\(x^3-3x^2+3x\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2020

với x=11

15 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: Tại x = 11 thì giá trị của B là

\(B=x\left(x^2-3x+3\right)=11\left(11^2-3.11+3\right)\)

\(=11.91=1001\)

14 tháng 7 2016

\(B=x^3-3x^2+3x\)

\(=x^3-3x^21+3x1^2-1^3+1\)

\(=\left(x-1\right)^3+1\)

thay x=11 vào P ta đc:

\(B=\left(11-1\right)^3+1=1001\)

Vậy B=1001

\(A=x^3+3x^2+3x+6\)

\(=x^3+3x^2+3x+1+5\)

\(=\left(x+1\right)^3+5\)

Thay x = 19 vào biểu thức \(A=\left(x+1\right)^3+5\)ta được:

\(A=\left(19+1\right)^3+5=20^3+5=8000+5=8005\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 19 là 8005.

\(B=x^3-3x^2+3x\)

\(=x^3-3x^2+3x-1+1\)

\(=\left(x-1\right)^3+1\)

Thay x = 11 vào biểu thức \(B=\left(x-1\right)^3+1\)ta được:

\(B=\left(11-1\right)^3+1=10^3+1=1000+1=1001\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại x = 11 là 1001.

21 tháng 6 2016

*A=x3+3.x2.1+3.x.12+13+5=(x+1)3+5 (hằng đẳng thức số 4)

 Tại x=19 giá trị của biểu thức A là

    A=(19+1)3+5=203+5=8000+5=8005

*B=x3-3.x2.1+3.x.1-13+1=(x-1)3+1 (hằng đẳng thức số 5)

 Tại x=11 giá trị của biểu thức B là 

   B=(11-1)3+1=103+1=1000+1=1001

21 tháng 6 2016

A=\(\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+5=\left(x+1\right)^3+5\)

với x=19 thì A=\(\left(1+19\right)^3+5=8005\)

B= \(\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+1=\left(x-1\right)^3-1\)

với x=11 thì B=\(\left(11-1\right)^3-1\)=999

Bài 2: 

a: \(A=\left(x+1\right)^3+5=20^3+5=8005\)

b: \(B=\left(x-1\right)^3+1=10^3+1=1001\)

Dựa vào hằng đẳng thức thứ 5: (A-B)\(^3\)=A\(^3\)-3A\(^2\)B+3AB\(^2\)-B\(^3\)

=> x\(^3\)-3x\(^2\)+3x-1=(x-1)\(^3\)

Thay x=101, ta có :

(x-1)\(^3\)= (101-1)\(^3\)=100\(^3\)=1000000

10 tháng 9 2018

101 mu 3 - 3 nhan x mu 2 cong 3x -1=101^3-3.101^2+3x-1=101-3+101

11 tháng 6 2018

Giải:

a) \(\left(3x^2-2y^3\right)^2\)

\(=\left(3x^2\right)^2-2.3x.2y+\left(2y^3\right)^2\)

\(=9x^4-12xy+4y^6\)

Vậy ...

b) \(\left(-2x^2-3\right)^2\)

\(=\left(-2x^2\right)^2-2.2x^2.3+3^2\)

\(=4x^4-12x^2+9\)

Vậy ...

11 tháng 6 2018

a) \(\left(3x^2-2y^3\right)^2\)

\(=\left(3x^2\right)^2-2\cdot3x^2\cdot2y^3+\left(2y^3\right)^2\)

\(=9x^4-12x^2y^3+4y^6\)

b) \(\left(-2x^2-3\right)^2\)

\(=\left(-2x^2\right)^2-2\cdot\left(-2x^2\right)\cdot3+3^2\)

\(=4x^4+12x^2+9\)

11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)