K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\dfrac{2}{15}+\dfrac{13}{15}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

b: =5,4(-3,6-6,4)

=5,4*(-10)

=-54

30 tháng 10 2018

[545-(45+100)]:50-8+2^2

=(545-145):50-4

= 400:50-4

=8-4=4

30 tháng 10 2018

\(\text{Tính giá trị của biểu thức :}\)

\(a,\text{ }\left[545-\left(45+4\cdot25\right)\right]\text{ : }50-2000\text{ : }250+2^{15}\text{ : }2^{13}\)

\(=\left[545-145\right]\text{ : }50-8+2^2\)

\(=400\text{ : }50-8+4\)

\(=8-8+4\)

\(=4\)

20 tháng 5 2018

( Hỗn số có thể viết thành a + b/c ( đối với hỗn số âm thì không). VD: \(1\frac{1}{2}=1+\frac{1}{2}\)) mà chỗ và là chỉ hỗn số phải chứ, xem đầu bài mk viết như vậy có đúng không nha bn, nếu ko thì nhắn tin cho mk, để mk sửa nhé!

\(B=1+[\frac{13}{15.\left(0,5\right)^2.3}+\left(\frac{8}{15-1}+\frac{19}{60}\right):1]+\frac{23}{24}\)

\(B=1+\left[\frac{13}{11,25}+\left(\frac{4}{7}+\frac{19}{60}\right)\right]+\frac{23}{24}\)

\(B=1+\left[\frac{52}{45}+\frac{373}{420}\right]+\frac{23}{24}\)

\(B=1+2+\frac{11}{252}+\frac{23}{24}\)

\(B=3+1+\frac{1}{504}\)

\(B=4+\frac{1}{504}\)

\(B=4\frac{1}{504}\)

22 tháng 6 2019

Bài 2

\(a,\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left(x-5+1\right)\left(x-5-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6\right\}\)

\(b,\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2xs-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-15+1\right)\left(2x-15-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-14\right)\left(2x-16\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{15}{2};7;8\right\}\)

Mà \(\frac{15}{2}\notin n\)

\(\Rightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)

22 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 1 :

a)\(A=\frac{2^{13}+2^5}{2^{10}+2^2}=\frac{2^5\left(2^8+1\right)}{2^2\left(2^8+1\right)}=2^3=8\)

b)\(B=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\frac{11.3^{29}-3^{30}}{2^2.3^{28}}=\frac{11.3^{29}-3^{29}.3}{2^2.3^{28}}=\frac{3^{29}\left(11-3\right)}{2^2.3^{28}}=\frac{3^{29}.2^3}{2^2.3^{28}}=6\)

Bài 2 : 

a) \(\left(x-5\right)^2=\left(x-5\right)^6\)

\(\Leftrightarrow x^4-625=x^6-15625\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^4=15000\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^4=5^6-5^4\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

b)\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-15=1\)

\(\Leftrightarrow2x=16\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

27 tháng 3 2018

A=\(1+2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}\)

2A=\(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}+2^{2016}\)

2A-A=\(2^{2016}-1\)

Vậy A=\(2^{2016}-1\)

27 tháng 3 2018

\(A=1+2^1+2^2+2^3+....+2^{2015}\)

\(2A=2\left(1+2+2^2+.....+2^{2015}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+....+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+.....+2^{2016}\right)-1-2-2^2-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Vậy\(A=---\)

26 tháng 3 2023

\(\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(8^2-576:3^2\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(64-576:3^2\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(64-64\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+2022^{2022}\right).0\)

\(=0\)

26 tháng 3 2023

Ta có :                  

                82 - 576 : 32

= 64 - 576 : 9

= 64 - 64

=  0

 (11 + 22 + 33 + 44 +...+ 20222022) . 0

= 0           

17 tháng 12 2019

B1

Số nhóm biểu thức nhò là

(2001+3)/2+1=1003(số)
mà giá trị mỗi biểu thức là 1

=> 1+1*1003=1004

Giải:

A=|x-2|+|y+5|-15

Xét thấy: |x-2|+|y+5| > hoặc = 0 với mọi x

=>|x-2|+|y+5|-15 > hoặc = 0-15

          A > hoặc = -15

A nhỏ nhất = -15 khi và chỉ khi:

|x-2|+|y+5|=0

=> x-2=0 và y+5=0

        x=2 và y=-5

Vậy (x;y)=(2;-5)

Chúc bạn học tốt!

à quên cái dòng ''xét thấy'' là với mọi x và y nha bạn, mk quên ghi đấy!khocroi

9 tháng 2 2020

a, 2x + 12= 3(x - 7)

=> 2x + 12 = 3x + 21

=> 12 - 21 = 3x - 2x

=> -9 = x

vậy x = -9

b,-2x-(-17)=15

=> -2x + 17 = 15

=> -2x = 32

=> x = -16

Bài 2

a, A=(-a-b-c)-(-a-b-c)

= -a - b - c + a + b + c 

= 0

b, thay vào thì nó vẫn = 0 thôi