Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình thang là :
100 x 2 : ( 9 + 11 ) = 10 ( m )
Đáp số : 10m
Học tốt # ^.-
Ta có diện tích của hình thang: \(S=\frac{1}{2}h.\left(a+b\right)\) \(\Rightarrow h=\frac{S}{a+b}\times2\)
Ch
Chiều cao của hình thang đó là:
\(\frac{100}{\left(9+11\right)}\times2=10\) (m)
Bài 1:
\(S=\dfrac{12+20}{2}\cdot8=16\cdot8=128\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Vì ABCD là hình thang cân (gt)
Suy ra: BD = AC (hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau)
BD = 5cm (gt)
AC = 3cm (gt)
5cm > 3cm
Suy ra BD > AC (vô lí)
Vậy không tồn tại hình thang cân nào thỏa mãn đề bài.
Diện tích hình thang là:
(12 + 8) x 7 : 2 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
Diện tích hình thang là :
\(\left(12+8\right).7:2=70\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(70\left(m^2\right)\)
HT
Bài 1 :
Độ dài đáy bé là : 40 x 1/2 = 20 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 1200 x 2 : ( 40 + 20 ) = 40 ( cm )
Bài 2 :
Tổng độ dài hai đáy là : 3690 x 2 : 45 = 164 ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần
Độ dài đáy lớn là : 164 : ( 3 + 5 ) x 5 = 102,5 ( cm )
Độ dài đáy bé là : 164 - 102,5 = 61,5 ( cm )
đáy bé là
40:2=20(cm)
chiều cao là:
1200:(40+20)=20(cm)
Đ/s20cm
a: S=10*6=60m2
b: S=(10+8)/2*6=18/2*6=54m2
c: S=12*8/2=12*4=48dm2
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Đổi 9m = 900cm ; 6m = 600cm
Diện tích hình thang là: (900 + 600) x 20 : 2 = 15000(cm2)
đ/s...