Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A
=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)
M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)
tương tự BN=2,5 (cm)
=> MN=2,5+2,5=5 (cm)
3. Để p là sô nguyên tố
TH1: n-2=1
=> n=2+1=3
Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố
TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)
<=> n=2 hoặc n=-3 ( loại )
n=2 => p=0 loại
Vậy n=3
Ta có hình vẽ :
a) A và B là hai điểm thuộc tia Ox mà OA < OB (vì 3 < 4,5) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B , do đó OA + AB hay 3 + AB = 4,5 .
=> AB = 4,5 - 3 = 1,5 (cm)
b) Do C là trung điểm của đoạn thẳng OA nên CO = CA = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.3=1,5\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có ba điểm A,B,C mà Oc < OA < OB (vì 1,5 < 3 < 4,5) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C . Lại có AC = AB (=1,5cm).
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có :
OM < ON ( 3 cm < 6 cm )
=> M nằm giữa O;N (*)
b, Vì M nằm giữa O ; N
=> OM + MN = ON
=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm
=> MN = OM = 3 cm (**)
Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON
C, Vì E là trung điểm MN
\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm
=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm
Vậy OE = 4,5 cm
đường thẳng ko có giới hạn đâu bạn ơi :)))
Đường thẳng ko giới hạn nên ko đo được độ dài đường thẳng nha mạnh