Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a,Vì tam giác đó là tam giác vuông cân nên 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gọi 2 cạnh góc vuông của tam giác đó là x
Theo định lý Pytago ta có: 22 = x2 + x2
4 = x2 + x2
2x2 = 4
=> x2 = 2
=> x = \(\sqrt{2}\)
b,
Vì tam giác đó là tam giác vuông cân nên 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gọi cạnh huyền của tam giác đó là x , 2 cạnh góc vuông là y.
Theo định lý Pitago ta có : x2 = y2 + y2
=> x2 = 2y2
=> y2 = \(\frac{x^2}{2}=\frac{\left(\sqrt{18}\right)}{2}=\frac{18}{2}=9\)
=> y = 3 (cm)
Hok Tốt !
# mui #
gọi cạnh góc vuông là x(m) (x>0)
a/ Áp dụng định lí Pytago ta có 2x2=4<=>x2=2<=>x=\(\sqrt{2}\left(m\right)\)
b/Áp dụng định lí Pytago ta có 2x2=18<=>x2=9<=>x=3(m)
a) Gọi \(\Delta\)ABC vuông cân tại A có BC = 2 cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AB2 = 2 ( Vì AB = AC)
2.AB2 = 4
=> AB2 = 2
=> AB = \(\sqrt{2}\)
Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)
b) Gọi \(\Delta\)KFC vuông cân tại K có FC = \(\sqrt{2}\)(cm)
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)KFC vuông cân tại K ta có :
FC2 = KF2 + KC2
(\(\sqrt{2}\))2 = 2. KF2 (vì KC = KF)
=> 2 = 2 . KF2
=> KF2 = 1
=> KF = 1 (cm)
Vậy KC = KF = 1 (cm)
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=2^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pitago ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
Câu a,b đều giống nhau cả :))
\(\sqrt{2}cm\)chứ không phải \(\sqrt{2cm}\)
Câu b để mình sửa lại nhé,mình nhầm trầm trọng
Thông cảm cho mk :))
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=2\Rightarrow2AB^2=2\Rightarrow AB^2=1\Rightarrow AB=1\left(cm\right)\)
=> Độ dài cạnh góc vuông là 1cm.