Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM) (2 góc trong cùng phía)
Mà là góc ngoài của nên
AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
(ch/minh trên)
(cạnh góc vuông - góc nhọn) DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)
(2 cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng)
BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác: BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
b)
các góc băng nhau:
ONTˆONT^ == NPKˆNPK^ (đồng vị)
NTOˆNTO^ == PITˆPIT^ (đồng vị)
IPOˆIPO^ == PORˆPOR^ (sole trong)
RONˆRON^ == ONTˆONT^ (sole trong)
-các góc bù nhau:
NTIˆNTI^ và NTOˆNTO^
-các góc ngòai của tam giác TNO:
TNPˆTNP^ ; ITNˆITN^
-tổng các góc trong của tứ giác PROI: 360o
-tổng các góc trong của tứ giác PNTI: 360o
Bài 1:
A C B
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
A B C D
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
đây bạn nhé
BC=2cm
AD2=82+62= 100 = 10cm
AB2=102+22= Xấp xỉ của 10cm
CD2=42+42= 32 = xấp xỉ của 6cm