Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này lm từ đơt đầu năm mà quên mất tiêu r
+) Trên tia đổi của AB lấy AH sao cho AH = AB = \(\frac{1}{2}\) BC
+) Xét Δ AHC vuông tại A và Δ ABC vuông tại A có
AH = AB ( cách vẽ )
AC: cạnh chung
⇒ ΔAHC = Δ ABC ( c-g-c)
⇒ HC = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có H thuocj tia đối của tia AB
=> HA + AB = HB (1)
Mà AH = AB = \(\frac{1}{2}\) BC ( cách vẽ )
=> 2 AH = 2 AB = BC (2)
=> 2AH = 2 HB = AB = BC
+) Xét ΔABH có \(\hept{\begin{cases}HB=BC\\HC=BC\end{cases}}\)
=> ΔABH đều
=> \(\widehat{B}=60^o\) ( tính chất tam giác đều )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tgiac ABC và ADE có:
+ góc BAC = DAE = 90 độ (góc kề bù)
+ AB = AE
+ AC = AE
=> Tgiac ABC = ADE (c-g-c)
=> DE = BC (2 cạnh t/ứng)
=> đpcm
b) Gọi O là giao điểm của DE và BC
Do tgiac ABC = ADE (cmt) nên góc AED (OEB) = góc ACB
=> góc OEB + góc B = góc B + ACB
Do tgiac ABC vuông tại A nên góc B + ACB = 90 độ (tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180 độ)
=> góc OEB + B = 90 độ
Xét tgiac OBE có góc OEB + B = 90 độ => góc EOB = 90 độ
=> DE vuông góc BC (đpcm)
c) 4. góc B = 5. góc C => góc B = 5/4. góc C
Mà tổng góc B + góc C = 90 độ
=> (tổng tỉ) => góc C = 40 độ
=> góc AED = 40 độ
a/ A B C
Xét \(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}=90^0\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py ta go)
\(\Leftrightarrow10^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow100=AB^2+AC^2\)
Mà \(AB=AC\Leftrightarrow AB^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2=50\)
\(\Rightarrow AB=AC=\sqrt{50}cm\)
b/
A B C
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)
Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=90^0\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow15^2=\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow225=\dfrac{9}{16}AC^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow225=AC^2\left(\dfrac{9}{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow AC^2=144\)
\(\Leftrightarrow AC=12cm\)
Mà \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)
\(\Leftrightarrow AB=9cm\)