K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

   Diện tích xung quanh của HLP là :       1,5 x 1,5 x 4 = 9 m2

  Diện tích toàn phần là :      1,5 x 1,5 x 6 =  13,5 m

        Học tốt !!

diện tích xung quanh là: 

( 1,5 x 1,5 ) x 4 = 9 ( m2 ) 

diện tích toàn phần là : 

( 1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 ( m2 ) 

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

4 tháng 2 2021

lên lên luôn ,len như bắt con hậu hoàng 

lên đà lạt chói em bằng cà vạt

lên lên luôn ko say là ko về

love you

16 tháng 3 2021
Lên lên luôn, lên thiên đàng bắt con Hậu Hoàng Lên lên luôn, lên Đà Lạt chói em bằng cà vạt Lên lên luôn,ko say ko về
10 tháng 1 2016

diện tích xung quanh của hình lập phương là:

(1,5*1,5)x4=9(m2)

thể tích của hình lập phương là:

1,5*1,5*1,5=3,375(m3)

đáp số:xung quanh:9m2

thể tích:3,375m3

10 tháng 1 2016

9 m2 va 13,5 m2

7 tháng 4 2020

Diện tích một mặt của hình đó là:

            18 : 4 = 4,5 (cm2cm2)

    Diện tích toàn phần của hình đó là:

          18 + (4,5 x 2) = 27 (cm2cm2)

    Hiệu của hai diện tích là:

         27 - 18 = 9 (cm2cm2)

 Cạnh của nó là 3cm, vì 4,5 cm2 không có vuông

     (3 x 3 = 9 cm2)

             Đáp số: 3cm

7 tháng 2 2021

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :

         256 : 4 = 64 ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lập phương là :

         64 x 6 = 384 ( cm2 )

Vậy cạnh của hình lập phương đó là 8 ( vì 8 x 8 = 64 )

Thể tích của hình lập phương đó là :

        8 x 8 x8 = 512 ( cm3 )

      ĐS : .....

Hok tốt

2 tháng 3 2019

The tích hinh lap huonwp là

         8.8.8= 512(cm3)

Vhieuf cao hhcn là :

       512 : 8 : 16 = 4(cm)

....................

2 tháng 3 2019

                      Giải

Thể tích hình  lập phương ( cũng là thể tích hình chữ nhật ) là :

          8.8.8 = 512 ( cm3 )

Chiều cao hình hộp chữ nhật là :

         512 : 8 : 16 = 4 (cm)

Diện tích xung quang của hình hộp chữ nhật là :

       ( 16 + 8 ) x 2 x 4 = 192 ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

       192 + 2( 16.8 ) = 448( cm2 )

                Đáp số : Diện tích xung quang : 192 ( cm2 )

                               Diện tích toàn phần : 448( cm2 )

19 tháng 1 2016

giai dang hoang cho minh di

28 tháng 3 2020

1 cạnh = 10,4: 4= 2,6[ dm ]

S xung quanh:  10,4 x 2,6 = 27,04 [ dm2 ]

S toàn phần: 27,04 + [ 10,4 x 2 ] = 47,84 [ dm2 ]

28 tháng 3 2020

hình lập phương mà bạn

30 tháng 4 2020

diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:

      1,5 x1,5=3,25(m2)

diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

      3,25 x 4=13(m2)

diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

       3,25x6=19,5(m2)

            Đ/s: S xq:13 m2.

                   S tp:19,5 m2.

k mk nhé!!!!

      
 

30 tháng 1 2019

Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao ?

Lời giải chi tiết

Cách 1: 

Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :         

           576 : 64 = 9 (lần)

Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)

Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)

Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
            864 : 96 = 9 (lần)

Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.

 Cách 2: 

- Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:

           4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

           (4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.

- Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

          4 x 4 x 6 = 96  (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

        (4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.

 

Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :         

576 : 64 = 9 (lần)

Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)

Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)

Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :

864 : 96 = 9 (lần)

Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.