Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh là :
(25+15) x 2 x 16 = 1280 ( dm2)
Diện tích hai mặt đáy là :
25 x 15 x 2 = 750 (dm2)
Diện tích toàn phần là :
1280 + 750 = 2030 ( dm2)
Đáp số : 2030 dm2
Đổi 1,5m=15dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(25+15)x2x16=1280 (dm²)
Diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
25x15x2=750 (dm²)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
1280+750=2030 (dm²)
Đáp số: 2030 dm²
Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao ?
Lời giải chi tiết
Cách 1:
Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
864 : 96 = 9 (lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
- Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
- Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
864 : 96 = 9 (lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Lời giải chi tiết
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3
Diện tích một mặt của hình đó là:
18 : 4 = 4,5 (cm2cm2)
Diện tích toàn phần của hình đó là:
18 + (4,5 x 2) = 27 (cm2cm2)
Hiệu của hai diện tích là:
27 - 18 = 9 (cm2cm2)
Cạnh của nó là 3cm, vì 4,5 cm2 không có vuông
(3 x 3 = 9 cm2)
Đáp số: 3cm
Để a1278b : 5 dư 4 thì số đó có tận cùng là 4 hoặc 9
Mà số đó : 2 phải dư 1 nên không thể tận cùng là 4 => a1278b tận cùng =9
Nếu b = 9 thì a1278b = a12789
Để a12789 chia hết cho 9 thì ( a+ 1+ 2+ 7+ 8+9) chia hết cho 9
=> a+ 27 chia hết cho 9
=> a=9
Vậy...
Ko chắc lắm có j sai ib mk để mk sửa sai nha :333
Bài 1 :
2abc + 2214 = abc2
2000 + abc + 2214 = abc x 10 + 2
4212 + 2 + abc = abc x (9 + 1) + 2
4212 + 2 + abc = abc x 9 + abc + 2
4212 = abc x 9 (cùng bớt 2 vế đi abc và 2)
abc = 4212 : 9
abc = 468
Vậy abc = 468
Bài 2 :
Theo bài ra ta có :
abc x 25 = 9abc
( a x 100 + b x 10 + c ) x 25 = 9000 + a x 100 + b x 10 + c
a x 2500 + b x 250 + c x 25 = 9000 + a x 100 + b x 10 + c
a x 2500 - a x 100 + b x 250 - b x 10 + c x 25 - 1 = 9000
a x ( 2500 - 100 ) + b x ( 250 - 10 ) + c x ( 25 - 1 ) = 9000
a x 2400 + b x 240 + c x 24 = 9000
a x 100 + b x 10 + c = 375 ( Bước này ta rút gọn hai vế cho 24 )
abc = 375
Vậy abc = 375
Bài 3 :
* Nhận xét:
- Chữ số 1 ở hàng chục có 2 số thoả mãn: 10 và 11
- Chữ số 2 ở hàng chục có 3 số thoả mãn: 20 ; 21 và 22
- Chữ số 3 ở hàng chục có 4 số thoả mãn: 30 ; 31 ; 32 và 33.
- .............................................................................
- Chữ số 9 ở hàng chục có 10 số thoả mãn: 90 ; 91 ; 92 ...........; 99.
Vậy có tất cả: 2 + 3 + 4 + .... + 9 + 10 = 54 số.
P/s : Bài 4 bn tự làm nhé ! 3 bài trên đều là copy mạng
Bài 1: Tim \(\overline{abc}\)biết \(\overline{2abc}+2214=\overline{abc2}\)
Lời giải : \(\overline{abc2}-2214=\overline{2abc}\)Viết dạng công doc, để thấy c = 8, b = 6 và a = 4
Váy, ta có: 2468 + 2214 = 4682
Bài 2: Tìm \(\overline{abc}\)biết \(\overline{abc}.25=\overline{9abc}\)
Lời giải :\(\overline{abc}.25=\overline{9abc}\Leftrightarrow\overline{abc}.25=9000+\overline{abc}\Leftrightarrow\overline{abc}.24=9000\Leftrightarrow\overline{abc}=375\)
Bài 3: Tìm số có hai chữ số thỏa mãn Lấy số đó trừ đi số có hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại được kết quả bằng 9
Lời giải: Ta phải tìm \(\overline{ab}\)thỏa mãn \(\overline{ab}-\overline{ba}=9\)
Ta có : \(\overline{ab}-\overline{ba}=9\Leftrightarrow10a+b-\left(10b+a\right)=9\Leftrightarrow9a-9b=9\Leftrightarrow a-b=1\)Tất cả các số có hai chữ số mà có hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 1; Tất cả có tam so: 21, 32, 43, 54, 65, 76, 87, 98
Bài 4: Ta phải tìm số có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}b=2a\\b>c>a\\d=a+b+c\end{cases}}\)
Vì \(d=a+b+c\le9\)
nên a < 3 Vậy a = 2 .( a = 1 loại vì khi đó b = 2 , không tồn tại c thỏa mãn b > c > a) Suy ra b = 2a = 4 va c = 3 , d = a + b + c = 9
Váy, số cần tìm là: \(\overline{abcd}=2439\)
BAN SUU TAM DUOC NHỮNG BÀI TOÁN CÓ TÍNH SUY LUẬN HAY ĐẤY
bài 1: bn làm Ư(48) là làm xong rồi đấy
bài 2: cạnh của HV đó là 450m có nó bn tính chu vi dc rồi chứ
( k tính dc thì mình thua bn lun)
Bài 1: Tổng số phần bằng nhau là:
7+6=13 (phần)
Số học sinh lớp 6C là:
(65 : 13) x 7 = 35 (em)
Số học sinh lớp 6A là :
65 - 35 =30 (em)
b) Hiệu số phần bằng nhau là:
7-6=1(phần)
Số học sinh lớp 6C là:
(5 : 1) x 7 = 35 (em)
Số học sinh lớp 6A là :
35-5 =30 (em)
Đáp số: Lớp 6C: 35 học sinh ; lớp 6A: 30 học sinh
Bài 1 :
Số học sinh của lớp 6C là : 65 / ( 7 + 6 ) * 7 = 35 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 6A là : 65 - 35 = 30 ( học sinh )
Bài 2 :
Số học sinh của lớp 6C là : 5 / ( 7 - 6 ) * 7 = 35 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 6A là : 35 - 5 = 30 ( học sinh )
TL
Diện tích xung quanh của hình lập phương là
1,6x1,6x4=10,24(m2)
Đáp số 10,24 m2
HT
Tóm tắt:
Cạnh hình lập phương: 1,5m
Diện tích xung quanh: ... m2 ?
Diện tích toàn phần: ... m2 ?
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
1,5 × 1,5 × 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m2)
Đáp số: Diện tích ×ung quanh: 9m2 ;
Diện tích toàn phần: 13,5m2.