\(\sqrt{2}\) ;
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

:v Sử dụng công thức heron để tính

Sử dụng công thức Hê - rông nha 

Nửa chu vi tam giác là : 

\(p=\frac{\sqrt{20}+\sqrt{26}+\sqrt{34}}{2}\approx7,7\)

Diện tích tam giác là : 

\(S=\sqrt{7,7\left(7,7-\sqrt{20}\right)\left(7,7-\sqrt{26}\right)\left(7,7-\sqrt{34}\right)}=11đvdt\)

Vậy \(S_{\Delta}=11đvdt\)

Công thức lớp 10 đó 

13 tháng 2 2020

Giải theo công thức Heron:

\(S_{\Delta}=\frac{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}{4}\)

Thay độ dài các cạnh của tam giác vào, ta được \(S_{\Delta}=1936\)

23 tháng 11 2017

Ta sẽ chứng minh 1 bđt sau:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

\(\Rightarrow a+2\sqrt{ab}+b\ge a+b\)

\(\Rightarrow a+2\sqrt{ab}+b-a-b\ge0\)

\(\Rightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) *đúng*

Dấu "=" xảy ra khi: \(ab=0\)

Trở lại bài toán,vì không có thừa số nào bằng 0,nên ta dễ dàng có: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\)

Hay \(B=\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{20}+\sqrt{40}+\sqrt{60}=\left(\sqrt{1}+\sqrt{20}\right)+\left(\sqrt{40}+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{60}+\sqrt{3}\right)>\sqrt{20+1}+\sqrt{40+2}+\sqrt{60+3}=A\)

21 tháng 7 2016

Câu a)
\(A=\sqrt{20+1}+\sqrt{40+2}+\sqrt{60+3}\)
\(=\sqrt{1\left(20+1\right)}+\sqrt{2\left(20+1\right)}+\sqrt{3\left(20+1\right)}\)
\(=\sqrt{20+1}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(B=\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{20}+\sqrt{40}+\sqrt{60}\)
\(=1\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{1}\cdot\sqrt{20}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{20}+\sqrt{3}\cdot\sqrt{20}\right)\)
\(=\sqrt{1}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{20}\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{20+1}\right)^2=20+1\\\left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)^2=20+1+2\sqrt{20}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{20+1}\right)^2< \left(\sqrt{20}+\sqrt{1}\right)^2\Rightarrow\sqrt{20+1}< \sqrt{20}+\sqrt{1}\)
Vậy A < B.

21 tháng 7 2016

a) A<B

3 tháng 9 2019

A= ( \(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{3}\) ) + (\(\sqrt{20}\) + \(\sqrt{40}\) + \(\sqrt{60}\))

= (1+1,4+1,7)+(4,4+6,3+7,7)

= 4,1+18,4

=22,5

6 tháng 11 2018

a,>

b,vô lí

c,>

d,>

e<

7 tháng 11 2018

a) 26 lớn hơn 5

b) -4 nhỏ hơn (-2)^2

c) a+b lớn hơn a+b

d)9.16 lớn hơn 9.16

e)12+20+3042 nhỏ hơn 20

12 tháng 11 2018

Bài này là bài của lớp 9 nha!! có chỗ nào ko hiểu ib

\(a,A=\sqrt{18}+\sqrt{50}-\frac{1}{2}\sqrt{98}.\)

\(=3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-\frac{7}{2}\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\left(3+5-\frac{7}{2}\right)\)

\(=\frac{9}{2}\sqrt{2}\)

\(b,B=\left(2\sqrt{3}+7\right)\left(2\sqrt{3}-7\right)\)

\(=2^2\sqrt{3^2}-7^2\)

\(=12-49=-37\)

12 tháng 11 2018

a ) 

\(A=\sqrt{18}+\sqrt{50}-\frac{1}{2}\sqrt{98}\)

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-\frac{7}{2}\sqrt{2}\)

\(A=(3+5-\frac{7}{2})\sqrt{2}\)

\(A=\frac{9}{2}\sqrt{2}=\frac{9\sqrt{2}}{2}\)

b)

\(B=\left(2\sqrt{3}+7\right)\left(2\sqrt{3}-7\right)=\left(2\sqrt{3}\right)^2-7^2=12-49=-37\)