Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM\)
\(\Rightarrow27,9=\dfrac{1}{2}.AH.9\)
\(\Rightarrow AH=6,2\left(cm\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}AH.MC=\dfrac{1}{2}.6,2.4=12,4\left(cm^2\right)\)
Đề bài: Cho hình bên, biết diện tích tam giác AMC là 7cm2, MC = 3,5cm, BM = 6cm. Tính diện tích tam giác ABM.
Trả lời:
Vẽ đường cao AH xuống cạnh BC, đường cao AH cũng là chiều cao của tam giác AMC.
Vậy chiều cao AH là: 7 x 2 : 3 = 4 (cm)
Diện tích tam giác ABM là:
6 x 4 : 2 = 12 (cm2)
Đáp số : 12 cm2
~Học tốt!~
Bạn tự kẻ hình nha .
a) Chiều cao hình thang ABCD là :
50 x 2 : 16 = 6,25 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 9 + 16 ) x 6,25 : 2 = 78,125 (cm2)
b) Diện tích BMC = diện tích AMD vì diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác BDA . Vì hai tam giác bằng nhau cùng trừ đi tam giác MBA .
Ta có tam giác BMC = tam giác BAC nên tỉ số \(\frac{MB}{MD}\)\(=\)\(\frac{AM}{MC}\)
Do BM=MN=NC(theo đề bài)
=>BM=MN=NC=BC/3 (1)
Từ A kẻ AH_|_BC
Dễ dàng nhận thấy, chiều cao AH của tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác: ABM, AMN , ANC có chung đáy BC/3 (theo 1 )
=>S(ABM)=S(AMN)=S(ANC)=S(ABC):3
=77,4:3=25,8 (cm2)
Vậy diện tích 3 tam giác bằng nhau.