K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Theo pytago ta có 

\(l^2=h^2+r^2=12^2+5^2=169=13^2\)

\(\Rightarrow l=13\)

\(S_{xq}=\Pi.r.l=3,14.5.13=204,1cm^2\)

20 tháng 6 2021

Ta có: \(l^2=h^2+r^2\left(pytago\right)\)

=> \(l^2=12^2+5^2=169\)

=> l = 13 (cm)

Diện tích xung quanh hình nón là:

\(S_{xp}=\pi rl\approx3,14.5.13=204,1\left(cm^2\right)\)

KL: Diện tích xung quanh hình nón là 204,1 cm2

17 tháng 4 2017

Giải:

a) Ta có: C = 13m, h = 3cm

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxp = 2 πr.h = C.h = 13.3 = 39 cm2

b) Ta có r = 5 mm , h = 8mm

Thể tích của hình trụ là:

V = πr2h = π.52.8 = 200π ≈ 628 mm3

Ta có : 

        Chu vi hình tròn đáy :   2 x 5 x 3.14 = 31,4 ( cm )

        Diện tích xung quanh hình trụ là : 

                        31,4 x 12 = 376,8 ( cm2 )

                                                        Đ/s :  376, 8 cm2

20 tháng 5 2017

5 tháng 9 2018

Ta có OD= OC. sin B C D ^

=> bán kính của đường tròn nhỏ là 3 cm

5 tháng 3 2022

Gọi bán kính hình tròn lớn r ; bán kính hình tròn nhỏ : r1

Diện tích vành khuyên : S  = \(r^2.\pi-r_1^2.\pi=\pi\left(r^2-r_1^2\right)\)

Lại có diện tích hình tròn (A;AB) S1 = AB2.\(\pi\) = (BO2 - AO2).\(\pi=\left(r^2-r_1^2\right).\pi\)

=> S = S1 (đpcm) 

NV
5 tháng 3 2022

Đường trỏn nhỏ bán kính OA, đường tròn lớn bán kính OB

Mặt khác do BC là tiếp tuyến đường tròn nhỏ

\(\Rightarrow OA\perp BC\)

\(\Rightarrow A\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow AB^2=OB^2-OA^2\)

Diện tích hình vành khuyên:

\(S_1=S_{\left(O;OB\right)}-S_{\left(O;OA\right)}=\pi OB^2-\pi.OA^2=\pi\left(OB^2-OA^2\right)\)

\(S_{\left(A;AB\right)}=\pi.AB^2=\pi\left(OB^2-OA^2\right)\)

\(\Rightarrow S_1=S_{\left(A;AB\right)}\) (đpcm)

17 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 111 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.a. tứ giác ACOD là hình jb. tam giác BCD là tam giác jc. tính chu vi và diện tích tam giác BCD3. tam giác ABC nhọn nội tiếp...
Đọc tiếp

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với

0