K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)

21 tháng 10 2017

vì ABCD là hình bình hành

=> AD // BC ( tính chất )

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)

=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)

Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH

Xét tam giác vuông ABH, có:

AH=AB*sin B=12*sin 70 độ

\(AH\approx11,276\)(cm)

ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))

21 tháng 11 2017

Giả sử hình bình hành MNPQ có MN = 12cm, MQ = 15cm,  ∠ NMQ = 1100

Ta có:  ∠ NMQ +  ∠ MNP = 180 °  (hai góc trong cùng phía)

Suy ra: MNP =  180 °  - NMQ

180 ° - 110 ° = 70 °

Kẻ MR ⊥ NP

Trong tam giác vuông MNR, ta có:

MR = MN.sin ∠ MNP =12.sin 70 °  ≈ 11,276 (cm)

Vậy S M N P Q  = MN.NP ≈ 11,276.15 = 169,14 ( c m 2 )

10 tháng 9 2019

110 12 15 M N R P Q

Giả sử hình bình hành \(MNPQ\) có \(MN=12cm,MQ=15cm,\widehat{MNQ}=110^o\)

Ta có \(\widehat{NMQ}+\widehat{MNP}=180^o\) ( hai góc trong cùng phía )
mà \(\widehat{NMQ}=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=180^o-110^o=70^o\)

Kẻ \(MR\perp NP\)

Trong tam giác vuông \(MNR\) ta có :
\(MR=MN.sin\widehat{MNP}\)

        \(=12.sin70^o\approx11,276\)

           Vậy \(S_{MNPQ}=MR.MQ\approx11,276.15=169,14\left(cm^2\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 6 2021

Giả sử ta có hình bình hành ABCD, đường chéo AC, AB=12cm, AC=10cm, `\hat(ABC)=150^o`.

`S_(ABC) = 1/2 . 10. 12 . sinABC = 30 (cm^2)`

Vì đường chéo AC chia hình bình hành ABCD ra 2 tam giác bằng nhau.

`=> S_(ABCD) = 2.S_(ABC) = 60(cm^2)`

`=>` B.

4 tháng 6 2021

kẻ AH⊥BC; AB=10;BC=12

∠ABC=150

⇒∠ABH=30

xét ΔAHB có ∠H=90

⇒sin B=\(\dfrac{AH}{AB}\)⇒AH=\(\dfrac{1}{2}\).10=5

⇒SABCD=AH.AB=5.12=60

⇒chọn B

23 tháng 8 2017

A) Vẽ t/g ABC (A là góc nhọn), đường cao BH. 
1/2.AB.AC.sinA = 1/2.AB.AC.(BH/AB) = 1/2.BH.AC = S(ABC)

10 tháng 9 2016

A B C D H

Gọi hình bình hành đó là ABCD , từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh CD (H thuộc CD)

Ta có : \(AH=AD.sinD\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=CD.AH=CD.AD.sinD\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

26 tháng 6 2017

a, Giả sử tam giác ABC có  A ^ < 90 0  kẻ đường cáo BH. Ta có BH=AB.sin A ^

=>  S ∆ A B C = 1 2 A C . B H =  1 2 A B . A C . sin A

b, Giả sử tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O có  A O B ^ = α < 90 0 . Kẻ AH ⊥ BD, tại H và CK ⊥ BD tại K

Ta có: AH = OA.sinα

=>  S A B D = 1 2 B D . A H =  1 2 B D . O A . sin α

Tương tự:  S C B D = 1 2 B D . C K =  1 2 B D . O C . sin α

=>  S A B C D = S A B D + S C B D =  1 2 B D . O A . sin α +  1 2 B D . O C . sin α =  1 2 B D . A C . sin α

15 tháng 6 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

- Trường hợp hình 46: cạnh lớn trong hai cạnh còn lại được kí hiệu là x.

ΔHAB cân vì có  ∠ B   =   45 °

=> HA = HB = 20

Áp dụng định lí Pitago trong ΔHAC có:

x 2   =   A C 2   =   H A 2   +   H C 2   =   20 2   +   21 2   =   841

=> x = 29 hay độ dài cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là 29.

- Trường hợp hình 47: cạnh lớn trong hai cạnh còn lại được kí hiệu là y.

ΔH'A'B' cân vì có  ∠ B '   =   45 °

=> H'A' = H'B' = 21

Áp dụng định lí Pitago trong ΔH'A'B' có:

y 2   =   A ' B ' 2   =   H ' A ' 2   +   H ' B ' 2   =   21 2   +   21 2   =   2 . 21 2

=> y = 21√2 ≈ 29,7 hay độ dài cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là 29,7.