Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.
b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.
c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.
d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.
a.f(-2)=/2.(-2)-3/=/-4-3/=/-7/=7
f(8)=/2.8-3/=/16-3/=/13/=13
b. với y =-1 ta có: /2x-3/=-1(vô nghiệm)
với y=3 ta có: /2x-3/=3
2x-3=3 hoặc 2x-3=-3
2x=6 hoặc 2x=0
x=3 hoặc x=0
a) Ta lần lượt có :
f ( - 2 ) = | 2-(-2)-3 | = | -4 - 3 | = | -7 | = 7
f( 8 ) = | 2x - 3 | = | 2 . 8 - 3 | = | 16 - 3 | = | 13 | = 13
b) Ta lần lượt có :
- Với y = -1 thì | 2x - 3 | = -1 , vô nghiệm bởi | 2x - 3 | > 0
- Với y = 3 thì | 2x - 3 | = 3
↔ 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3
↔ 2x = 6 hoặc 2x = 0
↔ x = 3 hoặc x = 0
a)
đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :
a = a' và b khác b'
suy ra :
\(m-1=3\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi m = 4
a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2
=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1
=> y = 1
=> (1; 1) ∈ y = ax - 4
=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4
=> a - 4 = 1 => a = 5
b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46
=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)
=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)
=> 2m - 1 = 46
=> m = 47/2
Lớp 9 mà đạo hàm gì.
lp 12 bn a