Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Trường hợp 1: a=0
Pt sẽ là -4x-3=0
hay x=-3/4
Trường hợp 2: a<>0
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4a\left(a-3\right)\)
\(=16-4a^2+12a=-4a^2+12a+16\)
\(=-4\left(a^2-3a-4\right)\)
\(=-4\left(a-4\right)\left(a+1\right)\)
Để phương trình có nghiệm thì -4(a-4)(a+1)>=0
=>(a-4)(a+1)<=0
=>-1<=a<=4
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Kiến thức áp dụng
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Có 7 bạn nói câu “Đa số chúng ta là con trai” và 6 bạn nói “Đa số chúng ta là con gái”. Do đó sẽ có ít nhất 6 cặp khác giới kề nhau, nhưng cũng có ít nhất 6 cặp cùng giới kề nhau.
Hai người kề nhau nói các mệnh đề khác nhau, trừ bạn đầu tiên và bạn cuối cùng. Ta thấy trừ các vị trí 13, 1, 2, ở các vị trí khác, không thể có 3 người cùng giới kề nhau, vì ví dụ nếu có Nam 1, Nam 2, Nam 3 kề nhau thì Nam 1 và Nam 2 nói ngược nhau, mặc dù về nguyên tắc họ phải nó thật.
Vì phải có ít nhất 6 cặp cùng giới kề nhau nên từ đây suy ra cách sắp duy nhất thỏa mãn yêu cầu là Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam.
Vậy có 7 bạn trai ngồi quanh bàn.
duyệt đi
Ta có: OA = OB (= R)
Suy ra tam giác AOB cân tại O
Suy ra: OB // O’C (vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
gọi V là lít nước chảy đc trong mỗi giờ
x là thời gian chảy còn lại đến khi cả 2 bình đều đầy
ta có hệ pt: \(\int^{2V+\frac{V}{45}+xV=375}_{2V+x\left(V+25\right)=375}\).
mk lập hpt thôi còn cậu tự bấm máy nhé, mà mk cũng ko chắc hpt của mk có đúng hay ko nữa
Nguyễn Công Thành câu like chăng ???
tiep đi bạn