Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) + Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.
+ Cho các chất td với dd HCl dư:
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl \(\downarrow\) + H2O
- Nếu tạo dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
- Nếu có khí thoát ra, mùi hắc: MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
cho vào dd HCl dư :
có khí màu vàng lục , mùi hắc thoát ra:MnO2:MnO2+hCl=> MnCl2+Cl2+H2O
+)tạo kết tủa màu trắng: Ag2O: Ag2O +HCl=>AgCl+HNO3
+)tạo dd màu xanh lam: CuO : CuO+ HCl => CuCl2+H2O
Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol
rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol
Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé
Chúc bạn học tốt!
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
1.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nH2=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
mCu=12-5,6=6,4(g)
2.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a
nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
mMgO=40.0,1=4(g)
mNa2O=10,2-4=6,2(g)