Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1
- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 + 2 + 8 = 1 + (2+8)
- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1
- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45
* phé cộng :
tính chất giao hoán : a+ b = b + a
tính chất kết hợp : (a+b )+ c = a+ ( b + c))
*phép nhân:
tính chất giao hoán : a . b = b.a
tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\
* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c
Tính chất giao hoán
+phép cộng: a+b=b+a
+phép nhân: a.b=b.a
Tính chất kết hợp
+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)
+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c
* Phép cộng:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)
* Phép nhân:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
*9876
45176982671457825698721537165378629614575827161872185262728561275682161579815615268726856148925461230.0.1084700/000000000000000000000000/*-/-*+/*284251099996/*/
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
bạn mở sách hoặc lên google là có hết chứ gì
mik bị âm nhiều muốn khôi phục, các bạn giúp mik nha
tks