Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ HCOOCH3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ H C O O C H 3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
Đáp án C
(3) Tinh bột là chất rắn vô định hình, không có vị ngọt
(5) Tinh bột gồm nhiều gốc α −glucozo liên kết với nhau => thủy phân tinh bột thu được glucozơ
Đáp án A
Saccarozơ vẫn phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường ( chỉ thể hiện phản ứng với Cu(OH)2 tính chất của ancol còn NaOH ko hề tham gia phản ứng ở đây )
Đáp án A
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân