Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cạch hình lập phương là (12+10+8)/3=10 dm
sxp của hình lập phương là 10*10*4=400dm2
stp của hình lập phương là 10*10*6=600dm2
Cạnh hình lập phương là :
( 12 + 10 + 8 ) : 3 = 10 ( dm )
DT xung quanh HLP là :
10 x 10 x 4 = 400 \(\left(dm^3\right)\)
DT toàn phần HLP là :
10 x 10 x 6 = 600 \(\left(dm^3\right)\)
Đ/S : ..........
Thể tích của hình lập phương là:
10×10×10=1000 (dm³)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
1000:12,5:8=10 (dm)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
(12,5+8)×2×10+12,5×8×2=610 (dm²)
Đáp số: 610 dm²
TL
thể tích hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là
10x10x10=1000(dm2)
chiều cao của hình hộp chữ nhật là
1000:(12,5x8)=10(dm)
diện tích xung quanh hình hộp chữa nhật là
2x(12,5+8)x10=410(dm2)
diện tích toàn phần hình lập phương là
410+12,5x8x2=620(dm2)
HT
Gọi a là cạnh của hình lập phương
=> a × a × a = 12 × 3 × a
=> a × a = 36
Mà 36 = 6 × 6
=> Cạnh của hình lập phương hay chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm
Thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình lập phương là :
12 × 3 × 6 = 216 ( cm3 )
Vậy thể tích hình lập phương và thể tích hình hộp chữ nhật đều bằng 216cm3
Bài làm :
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
216 : 6 = 36 ( dm2 )
Vì 36 dm2 là diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh là 6 dm nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 6 dm . Vậy , chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là 6 dm
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là :
6 - 1,2 = 4,8 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật đó là :
4,8 x 1,5 = 7,2 ( dm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
( 7,2 + 4,8 ) x 2 x 6 = 144 ( dm2 )
Đáp số : 144 dm2
Tham khảo nha !
Chúc bạn học giỏi !