K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{200}\)

\(4A=4^2+4^3+...+4^{201}\)

\(4A-A=3A=4^{201}-4\)

\(A=\frac{4^{201}-4}{3}\)

b) \(B=1+5+5^2+...+5^{2017}\)

\(5B=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(5B-B=4B=5^{2018}-1\)

\(B=\frac{5^{2018}-1}{4}\)

c) \(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{500}}\)

\(3C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{499}}\)

\(3C-C=2C=1-\frac{1}{3^{500}}=\frac{3^{500}-1}{3^{500}}\)

\(C=\frac{\left(\frac{3^{500}-1}{3^{500}}\right)}{2}\)

T_i_c_k cho mình nha,có j ko hiểu cứ hỏi mình nhé ^^

27 tháng 7 2017

2/15 đó bạn

27 tháng 7 2017

Đáp án của mik là:2/15

23 tháng 7 2016

a) 2,04:(-3,12)

= 51/25:(-78/25)

= -17/26

b) (-1\(\frac{1}{2}\)):1,25

= (-3/2):5/4

= -6/5

c) 4:5\(\frac{3}{4}\)

= 4:23/4

= 16/23

d) 10\(\frac{3}{7}\):5\(\frac{3}{14}\)

= 73/7:73/14

= 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 11 2016

Ta có: Các số hạng của A đều bé hơn 1/3 nên A<1/3

          

27 tháng 11 2016

Cách này đúng rồi nhưng chưa chắc thầy sẽ chịu. Mình có cách khác là lấy A nhân với 2 rồi trừ đi A.

12 tháng 6 2018

1. a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{9}{12}+\frac{6}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

   b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=5+1+0,5=6,5\)

2) a) 1/2 + 2/3x = 1/4

=> 2/3x            = 1/4 - 1/2

=> 2/3x            = -1/4

=> x                = -1/4 : 2/3

=> x                = -3/8

b) 3/5 + 2/5 : x = 3 1/2

=> 3/5 + 2/5 : x = 7/2

=>         2/5 : x  = 7/2 - 3/5

=>         2/5 : x  = 29/10

=>               x    = 2/5 : 29/10

=>               x    = 4/29

c) x+4/2004 + x+3/2005 = x+2/2006 + x+1/2007

=> x+4/2004 + 1 + x+3/2005 + 1 = x+2/2006 + 1 + x+1/2007 + 1

=>   x+2008/2004 + x+2008/2005 = x+2008/2006 + x+2008/2007

=>  x+2008/2004 + x+2008/2005 - x+2008/2006 - x+2008/2007 = 0

=> (x+2008). (1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007) = 0

Vì 1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007 khác 0

Nên x + 2008 = 0 <=> x = -2008

Vậy x = -2008

12 tháng 6 2018

1,a,\(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{3}=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}=\frac{15}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

  b, \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)2,a,\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.x=\frac{1}{4}\)

    <=>\(\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}\)

   <=>\(x=-\frac{3}{4}\)

b,\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\div x=3\frac{1}{2}\)

 <=>\(\frac{2}{5x}=\frac{29}{10}\)

 <=>\(x=\frac{29}{4}\)

c,\(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)

<=> \(\frac{x+4}{2004}+1+\frac{x+3}{2005}+1=\frac{x+2}{2006}+1+\frac{x+1}{2007}+1\)

<=>\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}=\frac{x+2008}{2006}+\frac{x+2008}{2007}\)

<=>\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)=0

<=>x+2008=0 vì cái ngoặc còn lại\(\ne0\)

<=>x=-2008

 Vậy x=-2008

Bạn nhớ tk cho mình vì mình đã chăm chỉ làm hết bài bạn hỏi nha!

23 tháng 7 2019

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)

áp dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)

\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)

\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)

Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:

 \(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)

29 tháng 8 2017

a)\(-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}\)

\(-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{-1}{4}\)

\(\frac{-2}{5}-x=\frac{-1}{4}\)

\(-x=\frac{-1}{4}+\frac{2}{5}\)

\(-x=\frac{3}{20}\)

\(x=\frac{-3}{20}\)

Vậy...

b)\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\left(\frac{-7}{20}\right)\)

\(x=\frac{-5}{7}\)

Vậy...

tk mk nhoaa bn