Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\\ 2,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=110^0\\ \text{Mà }\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+10^0\right):2=60^0\\\widehat{C}=60^0-10^0=50^0\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)
Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)
\(\widehat{B}=30.2=60^0\)
\(\widehat{C}=30.3=90^0\)
Vậy .....
Bài 2:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )
Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)
\(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)
Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)
\(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)
\(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)
Vậy .....
1)
Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:
\(180^o-60^o=120^o\)
Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)
Áp dụng bài toán tổng tỉ.
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 phần.
Góc B là:
120 : 3 x 2 = 80 độ
Góc C là:
120 - 80 = 40 độ.
Vậy ......................
2) Theo đề ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)
Vậy ..............................
Ta có : \(\Delta ABC=\Delta ACB=\Delta BCA\)
\(\Rightarrow AB=AC=BC;BC=CB=CA;AC=AB=AB\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)
2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)
Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ
1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)
góc A - góc B= 20o nên 4 lần góc A trừ 4 lần góc B bằng 80o.
mà 4 lần góc B bằng 3 lần góc A nên 4 lần góc A trừ 3 lần góc A bằng 80o.
Vậy góc A =80o góc B= 60o.
Ta có \(\widehat{A}:\widehat{B}=3:5=>\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}\left(1\right)\)
\(\widehat{B}:\widehat{C}=1:2=>\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}=>\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{10}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{10}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+10}=\frac{180^o}{18}=10^o\)
=> \(\frac{\widehat{A}}{3}=10^o=>\widehat{A}=10^o.3=30^o\)
và \(\frac{\widehat{B}}{5}=10^o=>\widehat{B}=10^o.5=50^o\)
và \(\frac{\widehat{C}}{10}=10^o=>\widehat{C}=10^o.10=100^o\)
Vậy \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=50^o;\widehat{C}=100^o\)