\(1^2+2^2+3^2+...+100^2\)) x ( 65*11-13*15*3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

đề đoạn kia là 11 => 111 thì đúng hơn nhé

Ta có

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-13.15.37\right)\)

( Nói thêm 1 chút nhé . Thường thường với các biểu thức dai và nếu thực hiện các phếp toán trong các ngoặc gần như là 0 thể thì bn phait chú ý tới cái vế sau cùng =)) . Thường là thế )

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-13.3.5.37\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-3.37.5.13\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-111.65\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)0\)

=> B=0

 

23 tháng 8 2016

đề sai rồi nhé!!! 

t sửa đề làm lại nè:

\(B=\left(1+2+3+...+100\right).\left(1^2+2^2+3^2+...+100^2\right).\left(65.111-13.15.37\right)\)

Ta có:

\(65.111-13.15.37=65.111-\left(13.5\right).\left(3.37\right)\)

\(=65.111-65.111\)

\(=0\)

\(\Rightarrow B=\left(1+2+3+...+100\right).\left(1^2+2^2+3^2+...+100^2\right).0\)

\(\Rightarrow B=0\)

Dấu chấm là dấu nhân nhé

a) \(15+2\left|x\right|=-3\\ \\ < =>2\left|x\right|=15-\left(-3\right)\\ < =>2\left|x\right|=18\\ =>\left|x\right|=\frac{18}{2}=9\\ =>x=9hoặcx=-9\)

b) \(\left|x-2\right|=7\\ < =>x-2=7hoặcx-2=-7\\ =>x=9hoặcx=-5\)

c) \(100-4.x^2=224\\ < =>4.x^2=100-224=-124\\ < =>x^2=-\frac{124}{4}=-31\\ Mà:x^2\ge0\\ =>xkhôngcógiátrịnàothoảmãn\)

d)\(2x-\frac{9}{240}=\frac{39}{80}\\ < =>2x-\frac{3}{80}=\frac{39}{80}\\ =>2x=\frac{39}{80}+\frac{3}{80}=\frac{21}{40}\\ =>x=\frac{\frac{21}{40}}{2}=\frac{21}{80}\)

9 tháng 2 2017

\(15+2\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=15+3\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=18\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\frac{18}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=9\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy, x = 9 hoặc x = -9.

30 tháng 10 2016

a/ \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\3+2^{x+1}=24-\left[16-\left(4-1\right)\right]\)

\(3+2^{x+1}=24-\left(16-3\right)\\ 3+2^{x-1}=24-13\\ 3+2^{x-1}=11\\ 2^{x+1}=11-3\\ 2^{x-1}=8\)

\(2^{x-1}=2^3\\ \Rightarrow x-1=3\\x=3+1\\ x=4\)

 

30 tháng 10 2016

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=205550\)

\(\left(x.100\right)+\left(1+2+3+....+100\right)=205550\)

Ta tính tổng \(1+2+3+...+100\\ \) trước

Số các số hạng: \(\left[\left(100-1\right):1+1\right]=100\)

Tổng :\(\left[\left(100+1\right).100:2\right]=5050\)

Thay số vào ta có được:

\(\left(x.100\right)+5050=205550\\ \\ x.100=205550-5050\\ \\x.100=20500\\ \\x=20500:100\\ \\\Rightarrow x=2005\)

a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0

b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a + 4a) + (19b - 2b)

=17a + 17b = 17 . 100

17( a + b ) = 1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700.

~Chúc bạn hok tốt~

18 tháng 6 2021

a)

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)

Vì A có đúng 100 thừa số

⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số

⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100

Xét dãy số 1;2;3;...;n có:

+) Số thứ nhất: 1

+) Số thứ hai: 2

+) Số thứ ba: 3

Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó

⇒⇒ Số thứ 100 là 100

⇒n=100

Biểu thức A trở thành:

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)

=99.98.97...0

=0

Vậy A=0

b)

B=13a+19b+4a−2b

=(13a+4a)+(19b−2b)

=17a+17b

=17(a+b)

Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:

B=17.100 

Vậy B=1700

                                                                                                                                                   # Aeri # 

27 tháng 4 2017

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\\ =\dfrac{200-2-\left(1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(1-\dfrac{99}{100}\right)}\\ =\dfrac{198-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}...+\dfrac{2}{100}\right)}{\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =\dfrac{2\cdot99-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =\dfrac{2\cdot\left[99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}=2\left(đpcm\right)\)

2 tháng 4 2017

B=\(\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\). \(\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)\).....\(\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+100}\right)\)

B=\(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{\left(1+100\right)\cdot100:2}\right)\)

B=\(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot...\cdot\dfrac{101\cdot100:2-1}{101\cdot100:2}\)

B=\(\dfrac{4}{6}\cdot\dfrac{10}{12}\cdot...\cdot\dfrac{\left(101.100:2-1\right).2}{101.100}\)

B=\(\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}\cdot...\cdot\dfrac{99.102}{100.101}\)

B=\(\dfrac{1.2.3.4.....99}{3.4.5....100}.\dfrac{4.5.6.....102}{3.4.5.....101}\)

B=\(\dfrac{2}{100}\).\(\dfrac{102}{3}\)

B=\(\dfrac{17}{25}\)

28 tháng 3 2017

Ta có:

\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100=1+1+1+...+1\) (\(100\) số \(1\))

\(\Rightarrow100=100\)

Vậy \(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\) (Đpcm)

11 tháng 7 2019

1) ( \(\frac{55}{3}\): 15 + \(\frac{26}{3}\) . \(\frac{7}{2}\)) : [(\(\frac{37}{3}\) + \(\frac{62}{7}\)) . \(\frac{7}{18}\)] : \(\frac{-1704}{445}\)

= ( \(\frac{55}{3}\). \(\frac{1}{15}\) + \(\frac{91}{3}\)) : [ \(\frac{445}{21}\) . \(\frac{7}{18}\)] . \(\frac{-445}{1704}\)

= ( \(\frac{11}{9}\)+ \(\frac{91}{3}\)) : \(\frac{445}{54}\). \(\frac{-445}{1704}\) = \(\frac{284}{9}\). \(\frac{54}{445}\). \(\frac{-445}{1704}\)

= \(\frac{284}{9}\). (\(\frac{54}{445}\). \(\frac{-445}{1704}\))

= \(\frac{284}{8}\). \(\frac{-9}{284}\)

= \(\frac{-9}{8}\)