Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là
A. 2,24 lít và 12,6 gam
B. 4,48 lít và 16,2 gam
C. 2,24 lít và 8,1 gam
D. 2,24 lít và 1,62 gam
Giải
Sơ đồ: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{MnO}=n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnCl2}=12,6\left(g\right)\)
2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?
A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S
P/s : Phản ứng nổ của hỗn hợp Cl2, H2 1:1
3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là
A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%
Giải :
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{0,1.36,5}{0,1.36,5+46,35}.100\%=7,3\%\)
4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là
A. 3,45 gram
B. 4,67 gram
C. 5,15 gram
D. 8,75 gram
Giải :
\(n_{NaI}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{Br2}=0,025\left(mol\right)\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
\(\Rightarrow\) Dư NaI. Tạo 0,05 mol NaBr
\(\Rightarrow m_{NaBr}=5,15\left(g\right)\)
5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là
A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l
Giải :
\(m_{Cl2}=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)
\(2R+xCl_2\rightarrow2RCl_x\)
\(n_R=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{11,2x}{0,6}=\frac{56x}{3}\)
\(x=3\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:
A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)
Mol: \(1----->1\)
Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)
Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)
Vậy X là Clo (Cl).
Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Mol: \(1--------->1\)
Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 3:
a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(a--------->a\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b--------->b\)
Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)
\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)
b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)
Trắc nghiệm:
1. Chọn B: \(ns^2np^5\)
2. Chọn D: 7
3. Chọn D: -2
4. Chọn C: -2, +4, +6
2.
2B+2nH2O\(\rightarrow\)2B(OH)n+nH2
nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)
\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,15}{n}\)(mol)
MB=5,85:0,15/n=39n(g/mol)
\(\rightarrow\)n=1 MB=39
\(\rightarrow\)B là Kali(K)
3
2A+nH2SO4\(\rightarrow\)A2(SO4)n+nH2
nH2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)
\(\rightarrow\)A=\(\frac{0,3}{n}\)
\(\rightarrow\)MA=12n
\(\rightarrow\)n=2 thì MA=24
Vậy A là Magie(Mg)
Bài 1
2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2
Ta có
n H2=\(\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Theo pthh
nM=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,03}{n}\left(mol\right)\)
M\(_M=\)\(0,6:\frac{0,03}{n}=20n\)
+n=1---->M=20(loại)
+n-20=---->M=40(Ca)
Vậy M là Canxi kí hiệu Ca
Bài 2
2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2
Ta có
n H2=\(\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Theo pthh
n M=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
M\(_{M_{ }}=5,85:\frac{0,15}{n}=39n\)
+n=1---->M=39(K)
Vậy M là kali..kí hiệu K
Bài 3
2M+xH2SO4---->M2(S04)x+xH2
Ta có
n H2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)
Theo pthh
n M=\(\frac{2}{x}n_{H2SO4}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
M\(_M=\)\(3,6:\frac{0,3}{x}=12x\)
x=1----->M=12(loại)
x=2----->M=24(Mg)
Vậy M là magie..kí hiệu Mg
Bài 4
2B+2xHCl--->2BClx+xH2
n HCl=0,15.2=0,3(mol)
Theo pthh
n\(_B=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
M\(_B=2,7:\frac{0,3}{x}=9x\)
x=1---->B=9(loại)
x=2---->B=18(loại)
x=3----->B=27(Al)
Vậy B là nhôm..kí hiệu Al
a. S---> SO 2 ---> KHSO 3 ---> SO 2
S+O2-to->SO2
SO2dư+KOh->KHSO3
KHSO3+HCl->KCl+H2O+SO2
b. FeS2--> SO2---> SO3---> H 2 SO4--->K 2 SO 4-->KCl ---> KNO 3
2FeS2+11\2O2-to->Fe2O3+4SO2
2SO2+O2-to->2SO3
SO3+H2O->H2SO4
H2SO4+2KOH->K2SO4+2H2O
K2SO4+BaCl2->2KCl+BaSO4
KCl+AgNO3->AgCl+KNO3
c. H 2 S ---> SO 2 ---> H 2 SO 4---> SO 2--->S
2H2S+3O2-to->2H2O+SO2
SO2+Br2+H2O->H2SO4+2HBr
H2SO4+Na2SO3->Na2SO4+H2O+SO2
SO2+2H2S->2H2O+3S
B
H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D
Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A