K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Ta có: a-b =1 
b-c=1 
=>a-c=2 => c = a-2 
c^2 -ab = 79 
(a-2)^2 -ab = 79 
a^2 - 4a + 4 -ab = 79 
a^2 - 4a -ab = 79-4 
a(a-4-b) = 75 
a(1-4) =75 (vì a-b =1) 
-3a = 75 => a = -25 

Giúp lần cuối ! Nho k nha !  

9 tháng 9 2016

help, help

11 tháng 2 2017

Phân tích phương trình:

\(\frac{x^3+x^2-4\cdot x-4}{x^3+8\cdot x^2+17\cdot x+10}=\frac{x^2\cdot\left(x+1\right)-4\cdot\left(x+1\right)}{x^2\cdot\left(x+1\right)+7\cdot x\cdot\left(x+1\right)+10\cdot\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-4\right)}{\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+7\cdot x+10\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\cdot\left(x+5\right)}=\frac{x-2}{x+5}\)

Vậy \(a=-2;b=5\)

22 tháng 8 2021

1) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB( gt)

N là trung điểm của BC( gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

Q là trung điểm của AD( gt)

P là trung điểm của DC( gt)

=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=> \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MN=PQ\)

b) Xét tam giác ABD có:

M là trung điểm của AB (gt)

F là trung điểm của BD(gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABD

=> MF//AD và \(MF=\dfrac{1}{2}AD\) (3)

CMTT => EP là đường trung bình của tam giác ADC

=> EP//AD và \(EP=\dfrac{1}{2}AD\left(4\right)\)

Từ (3),(4) => Tứ giác MEPF là hình bình hành

 

22 tháng 8 2021

c) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}AC\\MN//AC\end{matrix}\right.\)(5)

Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ=\dfrac{1}{2}AC\\PQ//AC\end{matrix}\right.\)(6)

Từ (5),(6) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành

=> MP cắt PQ tại trung điểm của MP(t/c)

Mà EF cắt MP tại trung điểm MP( tứ giác MEPF là hình bình hành)

=> MP,NQ,EF đồng quy

 biểu thức  đó = (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) 
Trong 5 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5, có 2 số chẵn, trong đó 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4 
Vậy tích của chúng chia hết cho 3.5.2.4= 120

ok nhé bn!!!!! 45436545475966264634657856321423434546545476879

19 tháng 8 2016

đề hỏi gì

11 tháng 7 2019

trả lời

8x^3-3x^2=0

<=> x^2(8x-3)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{8}\end{cases}}\)

hok toots