Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2.4+4.6+6.8+...+98.100}{1.2+2.3+3.4+...+49.50}=\frac{4.\left(1.2+2.3+3.4+...+49.50\right)}{1.2+2.3+3.4+...+49.50}=\frac{4}{1}=4\)
Bài 1 Số số hạng của dãy là : (50-1):1+1=50(số hạng )
S = (50+1) x 50 : 2 = 1275
a/
3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3=
=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+98.99.(100-97)=
=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-97.98.99+98.99.100=
=98.99.100=> A=98.33.100
b
6B=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+99.101.6=
=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+99.101.(103-97)=
=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=
=1.3+99.101.103=> (3+99.101.103):6
c/
9S=1.4.9+4.7.9+7.10.9+...+2017.2020.9=
=1.4.(7+2)+4.7.(10-1)+7.10.(13-4)+...+2017.2020.(2023-2014)=
=1.2.4+1.4.7-1.4.7+4.7.10--4.7.10+7.10.13-...-2014.2017.2020+2017.2020.2023=
=1.2.4+2017.2020.2023=> S=(2.4+2017.2020.2023):9
Dạng tổng quát: tính tổng các tích có quy luật: các thừa số của các tích lập thành dãy số cách đều. các thừa số đầu tiên của số hạng liền sau cũng chính là các thừa số sau cùng của số hạng liền trước thì ta nhân tổng với số k
Số k được tính theo quy luật \(k=\left(n+1\right)xd\)
Trong đó: n: số thừa số của 1 số hạng
d: Khoảng cách giữa hai thừa số liền kề trong mỗi số hạng
Chúc em học tốt
gọi tổng của 1+2+3+4+...+79 là M
2+3+4+...+80 là N
ta có A = M.N
từ 1 đến 79 hay từ 2 đến 80 có (79-1) chia 1 + 1=79
M = (79+1).79 chia 2= 3160
N = (80+2).79chia 2= 3239
A = 3160 .3239 = 10235240
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(2A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)
\(2A=\frac{99}{100}\Rightarrow A=\frac{99}{100}:2\Rightarrow A=\frac{99}{200}\)
Câu B và C làm tương tự.
bạn Nhi làm sai rồi
\(\frac{2}{2\cdot3}\) sao có thể bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\) được
\(\frac{1}{2\cdot3}\) mới bằng \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
kết quả là : \(\frac{49}{100}\)
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2106}\)
\(A=\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2016}=\frac{2015}{2016}\)
\(B=\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{2014.2016}=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1007.1008}\right)\)
=> \(B=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{1008}\right)=\frac{1}{4}.\frac{1007}{1008}\)
=> \(B=\frac{1007}{4032}\)
a) 6B = 2.4.6 + 4.6.(8-2) + 6.8.(10-4) + ... + 18.20.(22-16)
6B = 2.4.6 + 4.6.8 - 2.4.6 + 6.8.10 - 4.6.8 +...+ 18.20.22 - 16.18.20
6B = 18.20.
B = (18.20.22) : 6
B = 1320
Mấy bài kia tương tự, cần giải luôn không bạn? Nhưng hơi mất thời gian
M = \(\dfrac{5}{2.4}\) + \(\dfrac{5}{4.6}\)+ \(\dfrac{5}{6.8}\)+ ...+ \(\dfrac{5}{96.98}\)+ \(\dfrac{5}{98.100}\)
M = \(\dfrac{5}{2}\).( \(\dfrac{2}{2.4}\) + \(\dfrac{2}{4.6}\)+ \(\dfrac{2}{6.8}\)+...+ \(\dfrac{2}{96.98}\)+ \(\dfrac{2}{98.100}\))
M = \(\dfrac{5}{2}\).( \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\)+ \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)+...+ \(\dfrac{1}{96}\)-\(\dfrac{1}{98}\)+ \(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{100}\))
M = \(\dfrac{5}{2}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{100}\))
M = \(\dfrac{49}{40}\)
\(x\) \(\times\) M - 1 = \(\dfrac{20}{29}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{49}{40}\) = \(\dfrac{20}{29}\) + 1
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{49}{40}\) = \(\dfrac{49}{29}\)
\(x\) = \(\dfrac{49}{29}\) : \(\dfrac{49}{40}\)
\(x\) = \(\dfrac{40}{29}\)
mình k viết lại đề nhé =)
câu A
A :5 =1/2.4+1/4.6+1/6.8+..+1/98.100
A:5 =1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+...+1/98-1/100
A:5 =1/2-1/100 =49/100
A=49/100 x5 =49/20
câu B tươg tự nha =)
Ta có:
A =5/2(1/2-1/4 + 1/4-1/6+ 1/6..........1/98-1/100)
A =5/2 (1/2 -1/100)
A =5/2 x 49/100
A = 49/20