K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2999}{3000}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2999}{3000}\)

=>n+1=3000

hay n=2999

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

a)

\(S=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{101}}\)

\(S=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{(\sqrt{2}+\sqrt{1})(\sqrt{2}-\sqrt{1})}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{(\sqrt{3}+\sqrt{2})(\sqrt{3}-\sqrt{2})}+....+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{100}}{(\sqrt{101}+\sqrt{100})(\sqrt{101}-\sqrt{100})}\)

\(S=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{100}}{101-100}\)

\(S=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{101}-\sqrt{100}\)

\(S=\sqrt{101}-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

b)

\(S=\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{102}}\)

\(S=\frac{\sqrt{4}-\sqrt{2}}{(\sqrt{4}+\sqrt{2})(\sqrt{4}-\sqrt{2})}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{4}}{(\sqrt{6}+\sqrt{4})(\sqrt{6}-\sqrt{4})}+...+\frac{\sqrt{102}-\sqrt{100}}{(\sqrt{102}+\sqrt{100})(\sqrt{102}-\sqrt{100})}\)

\(S=\frac{\sqrt{4}-\sqrt{2}}{4-2}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{4}}{6-4}+....+\frac{\sqrt{102}-\sqrt{100}}{102-100}\)

\(S=\frac{\sqrt{4}-\sqrt{2}+\sqrt{6}-\sqrt{4}+\sqrt{8}-\sqrt{6}+...+\sqrt{102}-\sqrt{100}}{2}\)

\(S=\frac{\sqrt{102}-\sqrt{2}}{2}\)

31 tháng 5 2017

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(A=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)-1\)

= \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)-1\)

= \(\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-1\)

= \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1\)

= \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)

a: \(=\dfrac{1}{\sqrt{6}-1+1}-\dfrac{1}{\sqrt{6}+1-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{6}}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

=0

b: \(=\dfrac{3+\sqrt{7}-3+\sqrt{7}}{2}=\dfrac{2\sqrt{7}}{2}=\sqrt{7}\)

c: \(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=3\sqrt{2}+\sqrt{3}+3\sqrt{2}-\sqrt{3}=6\sqrt{2}\)

4 tháng 10 2017

\(a)A=\dfrac{5+3\sqrt{5}}{\sqrt{5}}+\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+3\right)}{\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\sqrt{5}+3+\sqrt{3}-\left(\sqrt{5}+3\right)\\ =\sqrt{3}\)

\(b)B=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}\\ =\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\\ =\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\\ =\left(5+\sqrt{21}\right)\left(10-2\sqrt{21}\right)\\ =2\left(5+\sqrt{21}\right)\left(5-\sqrt{21}\right)\\ =2\left(25-21\right)=8\)

17 tháng 8 2017

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 8 2017

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.