Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tiếp nè :
2) / 2x + 4/ = 2x - 5
Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x
⇒ 2x - 5 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2
⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0
⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0
⇔ 9( 4x - 1) = 0
⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)
Vậy , phương trình vô nghiệm .
3) / x + 3/ = 3x - 1
Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x
⇒ 3x - 1 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( x + 3)2 = ( 3x - 1)2
⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0
⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0
⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0
⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)
KL......
4) / x - 4/ + 3x = 5
⇔ / x - 4/ = 5 - 3x
Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x
⇒ 5 - 3x ≥ 0
⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)
Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :
( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2
⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0
⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0
⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0
⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)
KL......
Làm tương tự với các phần khác nha
1)\(\left|4x\right|=3x+12\)
\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)
\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)
\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)
P (x) = x5 + 2x4 + x2 - x +1
Q (x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5
P (x) - Q (x) = (x5 + 2x4 + x2 - x +1) - ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5)
= x5 + 2x4 + x2 - x +1 - 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5
= ( x5 + 3x5 ) + ( 2x4 - x4 ) - 3x3 + x2 + ( -x + 2x ) +( 1 - 6 )
= 4x5 + x4 - 3x3 + x2 + x - 5
Q (x) - P (x) = ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 ) - (x5 + 2x4 + x2 - x +1)
= 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 - x5 - 2x4 - x2 + x -1
= - ( 3x5 + x5 ) + ( x4 - 2x4 ) + 3x3 - x2 - ( 2x - x ) + ( 6 - 1)
= - 4x5 - x4 + 3x3 - x2 - x + 5
* Nhận xét: Hệ số của hai đa thức P (x) và Q(x) đối nhau.
2: Ta có: |x-1|+|x-2|=5(1)
Trường hợp 1: x<1
(1) trở thành 1-x+2-x=5
=>-2x+3=5
=>-2x=2
hay x=-1(nhận)
Trường hợp 2: 1<=x<2
(1) trở thành x-1+2-x=5
=>1=5(vô lý)
Trường hợp 3: x>=2
(1) trở thành x-1+x-2=5
=>2x-3=5
hay x=4(nhận)
3: |x-3|+|x+1|=10(2)
Trường hợp 1: x<-1
(2) trở thành -x-1+3-x=10
=>-2x+2=10
=>-2x=8
hay x=-4(nhận)
Trường hợp 2: -1<=x<3
(2) trở thành x+1+3-x=10
=>4=10(vô lý)
Trường hợp 3: x>=3
(2) trở thành x-3+x+1=10
=>2x-2=10
hay x=6(nhận)
Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức là:
f(x)= 11994.(-1)1995=-1
a) \(\left(2x-1\right)^{10}=\left(1-2x\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=1-2x\)
\(\Rightarrow4x^2-4x+1=1-2x\)
\(\Rightarrow4x^2-4x=-2x\)
\(\Rightarrow2x^2-2x=-x\)
\(\Rightarrow2x^2-x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b) \(\left(3x-1\right)^{15}=\left(1-3x\right)^8\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{15}-\left(1-3x\right)^8=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{15}-\left(-\left(3x-1\right)\right)^8=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{15}-\left(3x-1\right)^8=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^8.\left(\left(3x-1\right)^7-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3x-1\right)^8=0\\\left(3x-1\right)^7-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
c) Tự lm
Ta có Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x - 1
a) Thu gọn Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x - 1
Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = –5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x - 1
b) Hệ số lũy thừa bậc 6 là -5
Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2
Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4
Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số lũy thừa bậc 1 là -4
Hệ số lũy thừa bậc 0 là -1.
a ) Hệ số của hạng tử có bậc 8 trong khai triển Niutơn của \(\left(1-5x\right)^{10}\) là :
\(C^8_{10}=C^2_{10}=\frac{10.9}{1.2}=45\)
Hạng tử đó là : \(45\left(-5x\right)^8=17578125x^8\)
b ) Làm tương tự như bài a và sẽ ra đáp án là :
\(-1620x^4\).
Chúc bạn học tốt ..
Nếu câu b không hiểu hỏi mình nha ..