\(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)

CÁC BN GIÚ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

A=2^100-2^99+2^98-2^97+..+2^2-2

=>2A=2^101-2^100+2^99-2^98+...+2^3-2^2

=>2A+A=(2^101-2^100+2^99-2^98+..+2^3-2^2)+(2^100-2^99+2^98-2^97+..+2^2-2)

=>3A=2^101-2

=>A=(2^101-2)/3

27 tháng 1 2016

(2/101 - 2)/3 , tick nha

LG : 

x( 1 - 2 +2^2 - 2^3 ........+2^2006 - 2^ 2007) = 2^2008 - 1

co 1 - 2+ 2^2 - 2^3 .........- 2^2007 = - ( 2^2008 - 1) /3 

Do đó x = -3

15 tháng 1 2016

\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}\)

\(\Rightarrow\) \(x+4=12\Rightarrow x=8\) 

\(\Rightarrow y+7=21\Rightarrow y=14\)

x + y = 8 + 14 = 22

****

15 tháng 1 2016

suy ra (x + 4)7 = (y+7)4                        mà  x + y =22

7x+28 = 4y +28                              suy ra x=22 -y     (2)

7x = 4y (1)        

từ (1) và (2) suy ra :7(22 - y)=4y

                           154 - 7y =4y

                          154 = 11y

     suy ra y = 154 /11=14

              x = 22-14=8

5 tháng 2 2016

lớp 5 ko giải đc , ai lớp 5 cùng cảnh ngộ zới tui thì cho mấy để ăn Tết thêm vui và ngon hơn nha :D

15 tháng 1 2016

Ta co:\(B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)

           \(B=\frac{2009-1}{1}+\frac{2009-2}{2}+...+\frac{2009-2007}{2007}+\frac{2009-2008}{2008}\)

            \(B=\left(\frac{2009}{1}+\frac{2009}{2}+...+\frac{2009}{2008}\right)-\left(\frac{1}{1}+\frac{2}{2}+...+\frac{2008}{2008}\right)\)

            \(B=2009+2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}\right)-2008\)

            \(B=1+2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}\right)\)

             \(B=2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

Vay \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2009}\)

           

           

15 tháng 1 2016

mik đọc nhầm đề rồi.Kết quả là 9/187

Li-ke cho mik nhé!

 

28 tháng 8 2018

C =\(\frac{1}{100}-\frac{1}{100.99}-...\)\(-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

C = \(\frac{1}{100}-\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{99}+...\)\(+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+1\)

C = 1

20 tháng 2 2020

Để A có nghiệm \(\Leftrightarrow A=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà : \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy : để đa thức A có nghiệm thì \(x=\frac{1}{2}\)