Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4,Tìm a, b ∈N, biết:
a,10a+168=b2
b,100a+63=b2
c,2a+124=5b
d,2a+80=3b
Giải:
a) xét \(a=0\)
\(\Rightarrow10^a+168=1+168=169=13^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)
xét \(a\ne0\)
=>10a có tận cùng bằng 0
Mà 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương ( các số chính phương chỉ có thể tận cùng là:0;1;4;5;6;9 )
=>không có b
vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)
b)Chứng minh tương tự câu a)
c) \(5^b\)là số lẻ với b là số tự nhiên và tận cùng là 5
\(\Rightarrow2^a+124\)cũng là số lẻ và tận cùng là 5
Mà \(2^a+124\) là số lẻ khi và chỉ khi a=0
ta có :
2^0 + 124 = 5^b
=> 125 = 5^b
=> 5^3 = 5^b
=> b = 3
Vậy a = 0 ; b =3
d)Chứng minh tương tự như 2 câu mẫu trên
3,Cho B=34n+3+2013
Chứng minh rằng B⋮10 với mọi n∈N
Giải:
Ta có :
34n+3+2013
=(34)n+27+2013
=81n+2040
Phần sau dễ rồi ,mk nghĩ bạn có thể giải đc
D=1+.....+4^11chia het cho 5
D=(1+4)+(4^2+4^3)+......+(4^10+4^11)chia het cho 5
D=(1+4)+4^2(1+4)+....+4^10(1+4)chia het cho 5
D=5+4^2.5+....+4^10.5chia het cho 5
D=5(4^2+4^4+....+4^10)chia het cho 5
suy ra Dchia het cho 5 (do 5 chia het cho 5)
vậy Dchia het cho 5
\(2^{x+3}.4^2=64\Leftrightarrow2^{x+3}.2^4=64\Leftrightarrow2^{x+7}=2^6\Leftrightarrow x+7=6\Leftrightarrow x=-1\)
a) 5^x=5^78:5^14(lấy 78-14)
5^x=5^64
=> x=64
b) 7^x.7^2=7^21
7^x=7^21:7^2
7^x=7^19
=> x=19
a, \(x^5-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^3-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
b, \(x^{2020}-x^{2019}=0\)
\(\Rightarrow x^{2019}\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^{2019}=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
c, \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[\left(x-5\right)^4-1\right]\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^4-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-5=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=6\end{cases}}}\)
a) \(x^5-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^3-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
b) \(x^{2020}-x^{2019}=0\)
\(\Rightarrow x^{2019}\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^{2019}=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Câu c tương tự nhé em!
Chúc em học tốt nhé!
a) ta có : \(|-x+8|\ge0\)
=> \(|-x+8|-21\ge-21\)
=> A \(\ge-21\)
Vậy A đạt GTNN là -21 khi x=8
b) ta có :\(|-x-17|+|y-36|\ge0\)
=> \(|-x-17|+|y-36|+12\ge0+12\)
=> B \(\ge12\)
Vậy B đạt GTNN là 12 khi x=-17 và y =36
c) ta có: \(-|2x-8|\le0\)
=> \(-|2x-8|-35\le0-35\)
=> C \(\le-35\)
Vậy C đạt GTLN là -35 khi 2x-8=0==> x=4
d) ta có : \(3.\left(3x-12\right)^2\ge0\)
=> \(3.\left(3x-12\right)^2-35\ge0-35\)
=> \(D\ge-35\)
Vậy D đạt GTNN là -35 khi x =4
e) ta có : \(-3.|2x+50|\le0\)
=>: \(-21-3.|2x+50|\le0-21\)
=> E \(\le-21\)
vậy E đạt GTLN là -21 khi x=-25
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{301}\)
\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{301}-\left(1+2+2^2+...+2^{300}\right)=-1+2^{301}\Rightarrow A=-1+2^{301}\)
\(A=1+2+2^2+...+2^{300}\)
=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{301}\)
=>\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{301}-1-2-2^2-...-2^{300}\)
=>\(A=2^{301}-1\)