K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

\(\Rightarrow \tan A+\tan C=2\tan B\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sin\left ( A+C \right )}{\cos A\cos C}=2\cdot\frac{\sin\left ( A+C \right )}{\cos B}\\\)

\(\Rightarrow \cos B=2\cos A\cos C\)

\(\Leftrightarrow 2\cos B=\cos(A-C)\)

\(\left (\cos A+\cos C \right )^2=\cos^2 A+\cos^2 C+2\cos A\cos C\\=\frac{\cos2A+\cos2C}{2}+1+\cos B\\=-\cos(B)\cos(A-C)+1+\cos B \\=-2\cos^2B+\cos B+1 \le \frac{9}{8}\\\Rightarrow \cos A+\cos C\le \frac{3\sqrt2}{4}\)

Chứng minh hoàn tất.

21 tháng 9 2023

a) \(cos\left(A+B\right)+cosC=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\pi-C\right)+cosC=0\)

\(\Leftrightarrow-cosC+cosC=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\left(đúng\right)\)

\(\Leftrightarrow dpcm\)

b) \(cos\left(\dfrac{A+B}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi-C}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{C}{2}=sin\dfrac{C}{2}\left(đúng\right)\)

\(\Leftrightarrow dpcm\)

c) \(cos\left(A-B\right)+cos\left(2B+C\right)=0\left(1\right)\)

Ta có : \(A+B+C=\pi\)

\(\Leftrightarrow2B+C=\pi-A+B\)

\(\Leftrightarrow2B+C=\pi-\left(A-B\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)+cos\left[\pi-\left(A-B\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)-cos\left(A-B\right)=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\left(đúng\right)\)

\(\Leftrightarrow dpcm\)

NV
9 tháng 4 2021

Gọi M là trung điểm AB là N là trung điểm BM

\(\Rightarrow CM\perp AB\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác đều)

NH là đường trung bình tam giác BCM \(\Rightarrow NH||CM\Rightarrow NH\perp AB\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SNH\right)\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SNH\right)\) với SN là giao tuyến

Trong mp (SNH), từ H kẻ \(HK\perp SN\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)

\(CM=\dfrac{AC\sqrt{3}}{2}=6a\) ; \(NH=\dfrac{1}{2}CM=3a\)

\(\widehat{SNH}=60^0\Rightarrow HK=NH.sin60^0=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

NV
5 tháng 4 2022

Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow SG\perp\left(ABC\right)\) do S.ABC là chóp đều

\(\Rightarrow SG\perp BC\)

Mà \(AN\perp BC\) (do tam giác ABC đều)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAN\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SNA}\) là góc giữa (ABC) và (SBC)

\(AN=\dfrac{AB.\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)

\(AG=\dfrac{2}{3}AN=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\) ; \(GN=\dfrac{1}{3}AN=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) (t/c trọng tâm)

\(SG=\sqrt{SA^2-AG^2}=a\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SNA}=\dfrac{SG}{GN}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SNA}=60^0\)

NV
5 tháng 4 2022

undefined

1 tháng 4 2022

Ta có :  A' là h/c của A lên (P) ; BC \(\subset\left(P\right)\) \(\Rightarrow\) \(AA'\perp BC\)

Mà : \(AH\perp BC\)  Suy ra : \(BC\perp\left(AA'H\right)\Rightarrow BC\perp A'H\)

Chỉ ra : \(\left(\left(P\right);\left(ABC\right)\right)=\widehat{A'HA}=30^o\)

\(\Delta A'HA\perp\) tại A : \(\dfrac{AH}{A'H}=cos30^o\Rightarrow A'H=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.a\sqrt{3}=\dfrac{3a}{2}\)

\(S_{\Delta A'BC}=\dfrac{1}{2}.A'H.BC=\dfrac{1}{2}\dfrac{3a}{2}.3a=\dfrac{9a^2}{4}\)

1 tháng 4 2022

Sửa lại : \(A'H=2a\) 

\(S_{\Delta A'BC}=3a^2\)

NV
18 tháng 4 2021

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\\AD\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (SAD)

\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\)

2.

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) các tam giác SAB và SAC vuông

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

\(\Rightarrow\) Tam giác SBC vuông

Vậy tứ diện có 4 mặt đều là tam giác vuông (ABC hiển nhiên vuông theo giả thiết)

NV
17 tháng 4 2021

3.

a.

 \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

b.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow IM||AC\)

\(\Rightarrow AC||\left(SIM\right)\Rightarrow d\left(AC;SI\right)=d\left(AC;\left(SIM\right)\right)=d\left(A;\left(SIM\right)\right)\)

Qua A kẻ đường thẳng song song BC cắt IM kéo dài tại K

\(\Rightarrow IM\perp AK\Rightarrow IM\perp\left(SAK\right)\)

Trong mp (SAK), kẻ AH vuông góc SK

\(\Rightarrow AH\perp\left(SIM\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SIM\right)\right)\)

\(AK=CM=\dfrac{b}{2}\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AK}{\sqrt{SA^2+AK^2}}=\dfrac{\dfrac{h.b}{2}}{\sqrt{h^2+\dfrac{b^2}{4}}}=\dfrac{bh}{\sqrt{b^2+4h^2}}\)