K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 8 2020

2.1

\(A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5.1}+1}-\sqrt{5-2\sqrt{5.1}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}=|\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-1|=2\)

2.2

\(B\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{3+2\sqrt{3.5}+5}+\sqrt{3-2\sqrt{3.5}+5}-2\sqrt{5-2\sqrt{5.1}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}+\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{5})^2}-2\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=|\sqrt{3}+\sqrt{5}|+|\sqrt{3}-\sqrt{5}|-2|\sqrt{5}-1|=2\)

$\Rightarrow B=\sqrt{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 8 2020

Bài 1:

1. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ x-3\geq 0\\ 5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x\geq 3\\ x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 3\leq x< 5\)

2.

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 2-x\geq 0\\ x+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\leq 2\\ x>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 1\leq x\leq 2\)

16 tháng 9 2019

a) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow3x-2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}=25\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}=25-3x+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}=-3x+27\)

Bình phương 2 vế, ta được:

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=9\left(x-9\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8x^2-4x-8x+4=9x^2-162x+729\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12x+4-9x^2+162x-729=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+150x-725=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-150x+725=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-145\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-145=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=145\left(ktm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b) \(x+\sqrt{2x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=2-x\)

Bình phương 2 vế, ta được:

\(\Leftrightarrow2x-1=4-4x^2+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-4+4x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow6x-5-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

13 tháng 7 2016

a) \(\left(3+1\sqrt{6}-\sqrt{33}\right)\left(\sqrt{22}+\sqrt{6}+4\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{11}\right).\sqrt{2}\left(\sqrt{11}+\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left[\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)^2-11\right]=\sqrt{6}\left(11+4\sqrt{6}-11\right)=\sqrt{6}.4\sqrt{6}=6.4=24\)

b) \(\left(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}+\frac{2}{5+2\sqrt{6}}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)=\left(\frac{5+2\sqrt{6}+10-4\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(15-2\sqrt{6}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)=15^2-24=201\)

C) \(\left(\frac{4}{3}.\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3\frac{1}{3}}\right)\left(\sqrt{1,2}+\sqrt{2}-4\sqrt{\frac{1}{5}}\right)\)

\(=\left(\frac{4}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{10}}{\sqrt{3}}\right)\left(\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{10}}{\sqrt{5}}-\frac{4}{\sqrt{5}}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{15}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}+4\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}-4\right)=\frac{1}{\sqrt{15}}\left[\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)^2-16\right]\)

\(=\frac{1}{\sqrt{15}}\left(16+4\sqrt{15}-16\right)=\frac{4\sqrt{15}}{\sqrt{15}}=4\)

d) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{1990+2\sqrt{1989}}=\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{1989+2\sqrt{1989}+1}\)

\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{\left(\sqrt{1989}+1\right)^2}=\left(\sqrt{1989}-1\right)\left(\sqrt{1989}+1\right)=1989-1=1988\)

e) \(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}-\frac{1}{a-b}=\frac{a-\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\frac{1}{a-b}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\frac{1}{a-b}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}-1}{a-b}\)

31 tháng 7 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/407636.html

\(M=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{4+5}\)

= 9

~ ~ ~ ~ ~

\(M=\sqrt{6+2\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{\left(4-\sqrt{2}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4-\sqrt{2}}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{3}-1}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+1\)

31 tháng 7 2017

\(M=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)

= 1

9 tháng 9 2016

Bài 2 : 

a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)

b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)

c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)

 

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:a, √3612136121 b, √916:2536916:2536 c, √0,01690,0169d,√15√73515735 e, √818:√318818:318 g, √12,5√0,512,50,52. Tính:a,√2514425144 b,√27812781 c,√2,25162,2516 d, √1,210,491,210,493. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:a, √18:√218:2 b, √45:√8045:80c, (√20−√45+√520−45+5 ) : √55 d, √82√45.238245.234. Khẳng định nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a, √3612136121 b, √916:2536916:2536 c, √0,01690,0169

d,√15√73515735 e, √818:√318818:318 g, √12,5√0,512,50,5

2. Tính:

a,√2514425144 b,√27812781 c,√2,25162,2516 d, √1,210,491,210,49

3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:

a, √18:√218:2 b, √45:√8045:80

c, (√20−√45+√520−45+5 ) : √55 d, √82√45.238245.23

4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √3(−5)2=−√353(−5)2=−35 B. (√−3−5)2=35(−3−5)2=35

5. Tính.

a, √2781:√6√1502781:6150 b, (√12+√27−√3):√3(12+27−3):3

c, ⎛⎝√15−√95+√5⎞⎠:√5(15−95+5):5 d, √2+√3√22+32

6. So sánh

a, So sánh √144−49144−49 và √144−√49144−49;

b, Chứng minh rằng , với hai số a,b thỏa mãn a> b> 0 thì √a−√b<√a−b

Giúp em gấp với mai em phải lên lớp nộp bài r ạ

0
26 tháng 6 2017

a.x^2+2x+3>0         

b,-x^2-3>0

c,x-5>0

d,x-1>0

e,x-3>0

f,x+2>0

29 tháng 6 2017

Bạn Yến Nguyễn tham khảo:

Câu hỏi của Cẩm Tú Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

...

avt301386_60by60.jpg
Yến Nguyễn