K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

1/16 NHA

26 tháng 3 2022

câu dể thế mà lớp 4 rồi 

a: \(A=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)

=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

=>\(2A-A=1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^7=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)

=>\(A=\dfrac{127}{128}\)

b: \(B=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)

7 tháng 4 2017

\(\frac{1023}{1024}\)

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

Đặt VT là A

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{129}{256}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{256}{129}\)

 

 

\(x\div\frac{1}{2}+x\div\frac{1}{4}+x\div\frac{1}{8}+x=960\)

        \(x\times2+x\times4+x\times8+x=960\)

                   \(x\times\left(2+4+8+1\right)=960\)

                                                  \(x\times15=960\)

                                                              \(x=960\div15\)

                                                              \(x=64\)

16 tháng 1 2018

10,82896825 :V

2 tháng 5 2021

1/2+1/4+1/8+1/16

=1/2+1/2-1/4+1/4-1/8+1/8-1/16

=1-1/16

=15/16

31 tháng 3 2022

1/2 + 1/4 + 1/8 … + 1/256 + 1/512

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + … + 1/128 - 1/256 + 1/256 - 1/512

= 1 - 1/512

= 512/512 - 1/512

= 511/512

Ghi chú: Mình chỉ làm được câu a thôi, xin lỗi bạn nha 😅😅😅

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

2 tháng 4 2022

cảm ơn bn

6 tháng 11 2019

\(\frac{2}{8}+\frac{2}{7}+\frac{1}{4}\)

=\(\frac{14}{56}+\frac{16}{56}+\frac{14}{56}\)

=\(\frac{44}{56}\)

=\(\frac{11}{14}\)

6 tháng 11 2019

\(\frac{2}{8}+\frac{2}{7}+\frac{1}{4}\)

\(=\left(\frac{2}{8}+\frac{2}{7}\right)+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{15}{28}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{11}{14}\)

24 tháng 6 2014

Tính không quy đồng mẫu:

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(A=1-\frac{1}{64}=\frac{63}{64}\)

17 tháng 6 2015

A = 32 + 16 + 8 + 4 + 2 + 1/64 = 63/64

14 tháng 10 2016

lớp 1 kinh thế. lớp 6 chứ

chuyển thành công đi cho dẽ nhìn

A=1-(1/2+1/4+1/8+1/16...+1/1024)

B=(1-A)=1/2+1/4+1/8+...+1/1024

B=1/2+1/2^2+1/2^3+..+1/2^10  (cái này có công thức cấp số nhân) 

có thể chưa học cách làm bình thừng như sau

1/2.B=1/2^2+1/2^3+...+1/2^10+1/2^11

Trừ cho nhau

1/2B=1/2 -1/2^11 ( cái giữa triệt tiêu)

B=1-1/2^10

A=1-B=1/2^10

DS: 1/2^10