K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=3\cdot5\)

Ta có 

x+511535
y-315153
x-4(ktm)10-2(ktm)0
y18486

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

 

22 tháng 10 2021

Em vẫn ko hiểu ak

25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

a: =>4y+15/16=1

=>4y=1/16

hay y=1/64

b: =>10y+1023/1024=1

=>10y=1/1024

hay  y=1/10240

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)

11 tháng 6 2017

Xét đẳng thức , ta thấy :

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\)

\(\left|y-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

\(\left|x+y+z\right|\ge0\)

=> \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\) (đề bài)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|y-\frac{1}{5}\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{5}\\z=-\left(-\frac{3}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{11}{20}\end{cases}}\)

11 tháng 6 2017

Ta thấy một điều phê phê thế này :v  : |a| >= 0 
=> x+3/4=0 
y-1/5=0
x+y+z=0 
=> x=-3/4 =>y=1/5 => z= 3/4 - 1/5 = 11/20 
còn Trường hợp >0 Loại vì lúc ấy phương trình vô nghiệm rồi :v

22 tháng 5 2015

1. Vì (x-1)(y+2)=5 nên x-1 và y+2 thuộc Ư(5)

\(Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng:

x-115-1-5
x260-4
y+251-5-1
y3-1-7-3

 

ngu thế !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!