\(120\div\left[15-\left(3.y-2\right)\right]\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Tìm y, biết :

120÷[15(3.y2)]

<=> 120/(15-3y+2)

<=> 120/(-3y+17)

<=>???

23 tháng 7 2021

thiếu đề r bạn ơi

..

..

4 tháng 2 2018

b, (y+1) + (y+2) + (y+3) + .... + (y+99) = 6138

(y+y+y+y+....+y) + (1+2+3+...+99) = 6138

99.y + 4950 = 6138

99.y = 6138 - 4950

99.y = 1188

y = 1188 : 99

x = 12

4 tháng 2 2018

a) \(\left(y+1\right)+\left(y+4\right)+\left(y+7\right)+....+\left(y+28\right)=155155\)

\(\Rightarrow\left(y+y+...+y\right)+\left(1+4+7+...+28\right)=155155\)

\(\Rightarrow10x+145=155155\)

\(\Rightarrow10x=155010\)

\(\Rightarrow x=15501\)

Vậy x = 15501

b) \(\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+..+\left(y+99\right)=6138\)

\(\Rightarrow\left(y+y+...+y\right)+\left(1+2+3+...+99\right)=6138\)

\(\Rightarrow99x+4950=6138\)

\(\Rightarrow99x=1188\)

\(\Rightarrow x=12\)

Vậy x = 12

19 tháng 5 2018

Gợi ý: Các biểu thức mũ chẵn đều không âm.

\(a^{2n}+b^{2n}\le0\Leftrightarrow a^{2n}+b^{2n}=0\Leftrightarrow a=b=0\)

19 tháng 5 2018

a,\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)< \(0\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\);\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)đều > \(0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0^{2010}\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0^{468}\)

=> \(x-\frac{2}{5}=0\)

      \(y-\frac{3}{7}=0\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

      \(y=\frac{3}{7}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)\(y=\frac{3}{7}\)

18 tháng 8 2016

\(\left(y-\frac{1}{2}\right):\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{1}{2}\right):\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{1}{3}\right):\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{1}{2}\right):\frac{9}{10}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4}{5}\)

15 tháng 2 2017

4/5 nha bạn

9 tháng 7 2017

\(\left(x-3\right).\left(y-2\right)=7\)

\(\Rightarrow x-3;y-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

 Ta có bảng sau:

 
x-3-7-117
     y-2-1-771
x-42410
y1-573


Vậy (x;y) là :(-4;1),(2;5),(4;7),(10;3)

làm tương tự 

14 tháng 7 2018

a,x=2

b,x=5

x=4

x=6

14 tháng 7 2018

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=5-1\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=4:2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

b) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(x-5\right)^4=0\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

TH 2 : \(\left(x-5\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{5;6;4\right\}\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

23 tháng 6 2015

1, \(\frac{1}{2}-\left(6\frac{5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\left(12\frac{1}{9}\right)=0\)

   \(\left(\frac{6.9+5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\frac{12.9+1}{9}=\frac{1}{2}\)

 ( . là nhân nha) 

    \(\left(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x\right):\frac{109}{9}=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{1}{2}\cdot\frac{109}{9}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{109}{18}\)

   \(x=\frac{109}{18}-\frac{59}{9}+\frac{117}{8}\)

\(x=\frac{113}{8}\)

23 tháng 6 2015

\(\left(y+\frac{1}{3}\right)+\left(y+\frac{2}{9}\right)+\left(y+\frac{1}{27}\right)+\left(y+\frac{1}{81}\right)=\frac{56}{81}\)

   \(y+\frac{1}{3}+y+\frac{2}{9}+y+\frac{1}{27}+y+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{1}{3}+\frac{2}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{49}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y=\frac{7}{81}\)

y      =  7/81:4

y       = 7/324

3 tháng 7 2018

Câu b:

\(\frac{21}{8}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{63}{20}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{15}{4}\)

7 tháng 7 2018

\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right):\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}.\frac{6}{5}\)

\(\frac{30}{8}\)