\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Sửa đề như bên dưới:v

Với \(x+y+z=0\) dễ dàng có được \(x=y=z=0\)

Với \(x+y+z\ne0\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra: \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z+y=\dfrac{1}{2}-x\\x+z=\dfrac{1}{2}-y\\x+y=\dfrac{1}{2}-z\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}-x+1}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}-y+1}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}-z-2}=\dfrac{1}{2}\)

Ok rồi:v

1 tháng 3 2018

a) Với \(x+y+z=0\) ta tìm được \(\left(x;y;z\right)\rightarrow\left(0;0;0\right)\)

Với \(x+y+z\ne0\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Hay: \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z=\dfrac{1}{2}-x\\x+z=\dfrac{1}{2}-y\\x+y=\dfrac{1}{2}-z\end{matrix}\right.\)

Thay vào đề bài ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}-x+1}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}-y+1}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}-z-2}=\dfrac{1}{2}\) Dễ dàng tìm được x;y;z

b) Theo đề bài ta có sẵn x+y+z khác 0

Áp dụng dãy tỉ số rồi làm tương tự câu a

30 tháng 5 2018

Câu 1: Mình chỉnh sửa lại đầu bài của bạn nha. Không biết có đúng không. Nếu để đầu bài như bạn thì mình không làm ra được. Mog góp ý !!!!

Áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

\(=\dfrac{x+y+x}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\dfrac{x+y+x}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

=>\(\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

=>\(\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\left(3\right)\)

=> x+y+z = 1/2 (4)

Ta có : Từ (1) => 2x = y+z+1 kết hợp (4)

=> 2x = 1/2-x+1

=> 3x = 3/2 => x=1/2

Ta có: Từ (2) => 2y = x+z+1

=> 2y + y = x+y+z+1

=> 3y = 1/2+1 (theo 4) => 3y=3/2

=> y=1/2

Ta có : Từ (4) => x+y+z=1/2

=>1/2 + 1/2 +z = 1/2

=> z=-1/2

Vậy ( x;y;z)=(1/2;1/2;-1/2)

NV
18 tháng 2 2019

\(\dfrac{x}{y+z+1}+\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y+z+1}+\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{2}-z\\y+z=\dfrac{1}{2}-x\\x+z=\dfrac{1}{2}-y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}-x+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}-y+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}-z-2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{2}-x\\2y=\dfrac{3}{2}-y\\2z=-\dfrac{3}{2}-z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\\z=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 9 2017

a/ Ta có ;

\(x+y+z=92\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{92}{46}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}=2\Leftrightarrow x=20\\\dfrac{y}{15}=2\Leftrightarrow y=30\\\dfrac{z}{21}=2\Leftrightarrow z=42\end{matrix}\right.\)

Vậy .................

b/Ta có :

\(x+y-z=95\)

\(2x=3y=5z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng t/x dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{15+10-5}=\dfrac{95}{19}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=5\Leftrightarrow x=75\\\dfrac{y}{10}=5\Leftrightarrow y=50\\\dfrac{z}{5}=5\Leftrightarrow z=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

23 tháng 9 2017

a, \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3},\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7},x+y+z=92\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21},x+y+z=92\)

AD t/c DTS = nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{92}{46}=2\)

+) \(\dfrac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

+) \(\dfrac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

+) \(\dfrac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

b, \(2x=3y=5z,x+y-z=95\)

\(\Rightarrow\dfrac{30x}{15}=\dfrac{30y}{10}=\dfrac{30z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6},x+y-z=95\)

AD t/c DTS = nhau ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

+) \(\dfrac{x}{15}=5\Rightarrow x=75\)

+) \(\dfrac{y}{10}=5\Rightarrow y=50\)

+) \(\dfrac{z}{6}=5\Rightarrow z=30\)

c, Bn xem lại đề bài nha! gianroi

3 tháng 11 2017

1) Phân số đầu nhân 2.

_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.

_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.

_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.

2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)

Khi đó thay vào B được:

\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)

\(=1\)

Vậy B = 1.

3 tháng 11 2017

mơn bạn :)

5 tháng 10 2018

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{1}=\dfrac{x+y+z}{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+1\right)+\left(x+y-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}\)

\(TH1:x+y+z=0\)

\(\dfrac{x+y+z}{1}=0\)

\(x=y=z=0\)(loại vì trái với điều kiện đề bài )

\(TH2:z+y+z\)≠ 0

\(\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\)\(2x=y+z+1\)\(2x=y+z+2\left(x+y+z\right)=2x+3y+3z\)

\(3y+3z=0\)\(y+z=0\)\(2x=1\)\(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\)\(2y=x+z+1=x+z+2\left(x+y+z\right)=2y+3x+3z\)

\(3x+3z=0\)\(x+z=0\)\(2y=1\)\(y=\dfrac{1}{2}\)

\(x+z=0\) ; \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(z=0-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) ; \(y=\dfrac{1}{2}\) ; \(z=\dfrac{-1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Lời giải:

\(A=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)

\(A+3=\left(\frac{x}{y+z}+1\right)+\left(\frac{y}{z+x}+1\right)+\left(\frac{z}{x+y}+1\right)\)

\(A+3=\frac{x+y+z}{y+z}+\frac{x+y+z}{z+x}+\frac{x+y+z}{x+y}\)

\(A+3=2017\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)

\(A+3=2017.\frac{1}{672}=\frac{2017}{672}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2017}{672}-3=\frac{1}{672}\)