\(\frac{1}{2}\); y+z =\(\frac{1}{3}\);x+z...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Ta có: \(x+y=\frac{1}{2}\) (1)

    \(y+z=\frac{1}{3}\)(2)

  \(x+z=\frac{1}{4}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) cộng vế theo vế: 

\(x+y+y+z+x+z=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

<=> \(2\left(x+y+z\right)=\frac{13}{12}\)

<=> \(x+y+z=\frac{13}{24}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{13}{24}-\left(y+z\right)=\frac{13}{24}-\frac{1}{3}=\frac{5}{24}\\y=\frac{13}{24}-\left(x+z\right)=\frac{13}{24}-\frac{1}{4}=\frac{7}{24}\\z=\frac{13}{24}-\left(x+y\right)=\frac{13}{24}-\frac{1}{2}=\frac{1}{24}\end{cases}}\)

DD
19 tháng 6 2021

\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{2}\\y+z=\frac{1}{3}\\z+x=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=\frac{13}{24}\)

\(x=\frac{13}{24}-\frac{1}{3}=\frac{5}{24}\)

\(y=\frac{13}{24}-\frac{1}{4}=\frac{7}{24}\)

\(z=\frac{13}{24}-\frac{1}{2}=\frac{1}{24}\)

3 tháng 10 2020

a) Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{6}{5}\) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{6+5}=\frac{121}{11}=11\)

=> x = 11.6 = 66,y = 11.5 = 55

b) 4x = 5y => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)=> \(\frac{2x}{10}=\frac{5y}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{10}=\frac{5y}{20}=\frac{2x-5y}{10-20}=\frac{40}{-10}=-4\)

=> x = (-4).5 = -20 , y = (-4).4 = -16

c) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{16}=t\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3t\\y=16t\end{cases}}\)

=> xy = 3t.16t = 48t2

=> 48t2 = 192

=> t2 = 4

=> t = \(\pm\)2

Với t = 2 thì x = 3.2 = 6,y = 16.2 = 32

Với t = -2 thì x = -6,y = -32

d) \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}\)

=> \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{49}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{49}=\frac{x^2-y^2}{9-49}=\frac{-360}{-40}=9\)

=> x2 = 9.9 = 81 => x = \(\pm\)9

y2 = 9.49 = 441 => y = \(\pm\)21

Câu e,f tương tự

3 tháng 10 2020

làm hộ mik cả câu e,f nx nhé

27 tháng 10 2019

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

=> x = 75.4 : 15 = 20 ;

     y = 60.4 : 15 = 16 ;

     z = 45.4 : 15 = 12

Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12 

27 tháng 10 2019

2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x + y + z + t = 0

=> x + y = - (z + t)

=> y + z = - (t + x)

=> z + t = - (x + y)

=> t + x = - (z + y)

Khi đó : 

P =  \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

=> P = 4 

Nếu x + y + z + t khác 0 

=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)

=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z

=> x =y = z = t

Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4

       nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4

22 tháng 9 2018

a, \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow1\cdot6=x\cdot\left(1+2y\right)\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

ta có bảng :

x-11-22-33-66
1+2y-66-33-22-11
yloạiloại2-1loạiloại10

vậy_

phần b tương tự

1 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất ..., ta có :

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{2+6-4}=\frac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow x=4;y=6;z=8\)

b)2x = 4y \(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{2}\)\(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{10}\)( 1 )

4y =5z \(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất ..., ta có :

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x-y+2z}{20-10+16}=\frac{40}{26}=\frac{20}{13}\)

\(\Rightarrow x=\frac{400}{13};y=\frac{200}{13};z=\frac{160}{13}\)

còn lại tương tự

4 tháng 7 2019

Lời giải :

Theo đề bài ta có \(\frac{x}{\frac{5}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{6}{5}}\Leftrightarrow\frac{2x}{5}=\frac{3y}{4}=\frac{5z}{6}\)

Đặt \(\frac{2x}{5}=\frac{3y}{4}=\frac{5z}{6}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5k}{2}\\z=\frac{6k}{5}\end{cases}}\)

Mặt khác : \(\frac{x}{2}=\frac{z-28}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x-2z=-56\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\frac{5k}{2}-2\cdot\frac{6k}{5}=-56\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{-560}{51}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1400}{51}\\y=\frac{-2240}{153}\\z=\frac{-224}{17}\end{cases}}\)

\(B=x+y-z=\frac{-1400}{51}+\frac{-2240}{153}-\frac{-224}{17}=\frac{-4424}{153}\)

5 tháng 11 2024

  Bài 1:  \(x\).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) và y(\(x-y\)) = - \(\dfrac{3}{50}\)

    \(x\)(\(x\) - y) - y(\(x\) - y) = \(\dfrac{3}{10}\) - ( - \(\dfrac{3}{50}\))

     (\(x-y\)).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x-y\))2 = \(\dfrac{15}{50}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x\) - y)2 = \(\dfrac{9}{25}\) = (\(\dfrac{3}{5}\))2

        \(\left[{}\begin{matrix}x-y=-\dfrac{3}{5}\\x-y=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) 

TH1 \(x-y=-\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{10}\\y.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\) 

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\) 

TH2: \(x-y=\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\\y.\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)  

    Vậy (\(x;y\)  ) = (- \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{10}\)); (\(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{10}\))