Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BCNN(a,b)=60
=>a.b=60
mà a=12 thì 12.b=60
=>b=60:12=5
vậy b=5
|x|+|y|+|z|=0
=> x,y,z \(\in\){0}
vậy.....
sai thì đừng trách mk
x+1 chia hết 2x-1
2(x+1) chia hết 2x-1
2x+2 chia hết 2x-1
2x-1+3 chia hết 2x-1
3 chia hết 2x-1
Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3
2x=-2;0;2;4
x=-1;0;1;2
\(x+6y⋮17\Rightarrow12x+72y⋮17\)
Ta có
\(\left(12x+72y\right)+\left(5x+47y\right)=17x+7.17y⋮17\)
\(\Rightarrow5x+47y⋮17\)
Ta có: \(\left(3n+6\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
\(3\left(n+2\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
Ta thấy 3(n+2) chia hết cho (n+2)
Để 3(n+2)+2 chia hết cho (n+2) thì 2 chia hết cho (n+2)
Lập bảng:
n+2 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 |
Mà n là số tự nhiên, suy ra n=0
( 3n + 8 ) chia hết cho ( n + 2 )
\(\Rightarrow\) 3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) 3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3 . ( n + 2 ) chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (2) = { 1 ; 2 }
\(\Rightarrow\) +) n + 2 = 1
Mà n là số tự nhiên nên không có trường hợp n + 2 = 1 ( loại )
n + 2 = 2
\(\Rightarrow\) n = 2 - 2 = 0
Vậy n = 0
a) ADTCDTSBN
có: \(\frac{x}{12}=\frac{y}{13}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{12+13+15}=\frac{160}{40}=4\)
=> x/12 = 4 => x = 48
...
b) ta có: \(x=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=\frac{2x}{2}=\frac{3y}{18}=\frac{4z}{12}\)
ADTCDTSBN
có: \(\frac{2x}{2}=\frac{3y}{18}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{2-18+12}=\frac{16}{-4}=-4\)
=>...
c) ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{3}=\frac{2x}{4}=\frac{3y}{-9}=\frac{2z}{8}\)
ADTCTDBN
có: \(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{-9}=\frac{2z}{8}=\frac{2x+3y+2z}{4-9+8}=\frac{1}{3}\)
=>...
1)
a. Để B là phân số thì:\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b. Có: \(B=\frac{n-8}{n-3}=\frac{n-3-5}{n-3}=1-\frac{5}{n-3}\)
Để B là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(5\right)\)
Mà: Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> n-3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 4 | 2 | 8 | -2 |
Vậy n={-2;2;4;8} thì B nguyên