Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
\(\left(2x+1\right)^3=-0,001\\ \left(2x+1\right)^3=\left(-0.1\right)^3\\ \Leftrightarrow2x+1=-0.1\\ 2x=-1.1\\ x=-\dfrac{11}{10}:2\\ x=-\dfrac{11}{20}\\ Vậy...\)
2,
\(\left(2x-3\right)^4=\left(2x-3\right)^6\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^6-\left(2x-3\right)^4=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^4\cdot\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)^4=0\\\left(2x-3\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\\left(2x-3\right)^2=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\2x-3=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\\ Vậyx\in\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)
3, Làm tương tự câu 2
5,
\(9^x:3^x=3\\ \left(9:3\right)^x=3\\ 3^x=3\\ \Rightarrow x=1\\ Vậy...\)
6,
\(3^x+3^{x+3}=756\\ 3^x+3^x\cdot3^3\\ 3^x\cdot\left(1+27\right)=756\\ 3^x\cdot28=756\\ \Leftrightarrow3^x=27\\ 3^x=3^3\\ \Rightarrow x=3\\ vậy...\)
7,
\(5^{x+1}+6\cdot5^{x+1}=875\\ 5^{x+1}\cdot\left(1+6\right)=875\\ 5^{x+1}\cdot7=875\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=125\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=5^3\Leftrightarrow x+1=3\\ \Rightarrow x=2\\ Vậy...\)
9,
a) Ta có:
\(\left|x-2017\right|\ge0\) với \(\forall x\)
\(\left|y-2018\right|\ge0\) với \(\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-2017\right|+\left|y-2018\right|\ge0\) với \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị của x; y thỏa mãn yêu cầu
Vậy \(x;y\in\varnothing\)
b) Ta có:
\(3.\left|x-y\right|^5\ge0\)
\(10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\ge0\)
\(3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\ge0\left(1\right)\)
Theo bài ra ta có: \(3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\le0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.\left|x-y\right|^5=0\\10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|^5=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{3}\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\)
Bài 1:
a: \(=\dfrac{-1}{8}+1-\dfrac{9}{4}-1\)
\(=\dfrac{-1}{8}-\dfrac{18}{8}=\dfrac{-19}{8}\)
b: \(=4\cdot1-2\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot\dfrac{-1}{2}+1\)
\(=4-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1\)
=5-2
=3
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2}{18}=\dfrac{y^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x^2}{18}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{2x^2+y^2}{18+16}=\dfrac{136}{34}=4\)
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm6\\y=\pm8\end{matrix}\right.\)
2) Ta có: \(2^{20}=\left(2^4\right)^5=16^5\)
Được biết số có tận cùng là \(6\) thì lũy thừa bao nhiêu cũng bằng \(6\)
Nên \(16^5=\overline{...6}\Leftrightarrow16^5-1=\overline{.....5}⋮5\)
Nên \(\dfrac{2^{20}-1}{5}\) là số nguyên
3)
Ta có:
\(A=100^2+200^2+...+1000^2\)
\(A=\left(1.100\right)^2+\left(2.100\right)^2+...+\left(10.100\right)^2\)
\(A=1^2.100^2+2^2.100^2+....+10^2.100^2\)
\(A=100^2\left(1^2+2^2+...+100^2\right)\)
\(A=10000.385=3850000\)
a: \(=\left(\dfrac{-1}{3}:\dfrac{-2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{4}{21}\cdot\dfrac{21}{4}\right)^{50}+0.01\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1^{50}+0.01=0.125+1+0.01=1.135\)
b: \(=x:y+\left(\dfrac{2x}{y}\right)^2-11x+12x-12y\)
\(=\dfrac{x}{y}+\dfrac{4x^2}{y^2}+x-12y\)
\(=\dfrac{x^2+4x^2+xy^2-12y^3}{y^2}=\dfrac{5x^2+xy^2-12y^3}{y^2}\)
a: \(\Leftrightarrow4^x\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\cdot4^2\right)=4^8\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\cdot4^2\right)\)
=>4^x=4^8
=>x=8
b: \(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{1}{2}+2^x\cdot2=2^{10}\left(2^2+1\right)\)
=>2^x=2^11
=>x=11
c: =>1/6*6^x+6^x*36=6^15(1+6^3)
=>6^x=6*6^15
=>x=16
d: \(\Leftrightarrow8^x\left(\dfrac{5}{3}\cdot8^2-\dfrac{3}{5}\right)=8^9\left(\dfrac{5}{3}\cdot8^2-\dfrac{3}{5}\right)\)
=>x=9
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\) và \(x-y+z=-49\)
Ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và \(x^2-y^2+2z^2=10\)
Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2z^2}{32}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2z^2}{32}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\dfrac{10}{27}\)
Vậy ... (tự tính x, y, z nhé!)
a) Để x2+(y-1/10)4=0 thì:
X2 và (y-1/10)4 có kết quả là 2 số đối nhau
mà 2 lũy thừa trên đều bậc chẵn
=> X2 và (y-1/10)4 ko có kết quả là 2 số đối nhau
=> TH1 (loại)
=> x2=0; (y-1/10)4=0
<=> x2=02
<=> x=0
=> (y-1/10)4=0
<=>(y-1/10)4=04
<=>y-1/10=0
<=>y=0+1/10
<=>y=1/10
Vậy x=0;y=1/10
Phần b mình ko biết, bạn tự tìm nhé bạn
a: Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall y\)
Do đó: \(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)=\left(0;\dfrac{1}{10}\right)\)