K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Đặt \(\frac{y}{2}=x\) (1)

\(\frac{2}{5}+3x=\frac{1}{45}\)(2)

Từ (2) , ta có :

\(3x=\frac{1}{45}-\frac{2}{5}=-\frac{17}{45}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{17}{45}.\frac{1}{3}=\frac{-17}{135}\)

Thay x vào (1) , ta suy ra

\(\frac{y}{2}=-\frac{17}{135}\Rightarrow y=\frac{-17}{135}.2=-\frac{34}{135}\)

Vậy y = \(-\frac{34}{135}\) , x = \(-\frac{17}{135}\)

4 tháng 6 2017

2/5+3x=1/45.

=>3x=-17/45.

=>x=-17/135.

Lại có:

y/2=x.

y=x*2=-34/135.

Mk nghĩ bài này là tìm x và y chứ ko phải mỗi x.

4 tháng 6 2017

2/5 + 3x = 1/45

=> 3x = 1/45 - 2/5

=> x = -17/45

Lại có : y/2 = x 

y = x . 2 = 34/45

4 tháng 6 2017

2/5+3x=1/45

=> 3x=1/45-2/5

x=-17/45

Lại có:y/2=x

y=x:2=34/45

Nhớ k cho mình và đăng kí kết bạn nhé

10 tháng 3 2022

nhóm 1: \(\dfrac{5}{3}x^2y;\dfrac{-1}{3}x^2y;x^2y;\dfrac{-2}{5}x^2y\)

nhóm 2: \(xy^2;-2xy^2;\dfrac{1}{4}xy^2\)

nhóm 3: xy

10 tháng 3 2022

2.\(25xy^2+55xy^2+75xy^2=155xy^2\)

26 tháng 10 2017

\(\frac{1}{5}xy\left(x+y\right)-2\left(y^3x-xy\right)^2\)

\(=\frac{1}{5}x^2y+\frac{1}{5}xy^2-2\left(y^6x^2-2y^4x^2+x^2y^2\right)\)

\(=\frac{1}{5}x^2y+\frac{1}{5}xy^2-2y^6x^2+4y^4x^2-2x^2y^2\)

\(\Rightarrow\)đây là đa thức bậc 6

1 tháng 4 2022

\(\text{xy−3x+7+3x+6xy+5 tại x=1 và y=-2}tacó:\)

\(1.\left(-2\right)-3.1+7+3.1+6.1.\left(-2\right)+5=-2-3+7+3-12+5=-2\)

1 tháng 4 2022

Thay x = 1 , y = -2 và biểu thức , ta có :

\(1.\left(-2\right)-3.1+7+3.1+6.1.\left(-2\right)+5\)

\(=-2-3+7+3-12+5\)

\(=-2\)

 

23 tháng 3 2018

1) Giả sử: \(9x+5=n\left(n+1\right)\left(n\in Z\right)\)

\(36x+20-4n^2+4n\)

\(\Rightarrow36x+21=4n^2+4n+1\)

\(\Rightarrow3\left(12x+7\right)=\left(2n+1\right)^2\)

\(\left(2n+1\right)^2\)là số chính phương nên sẽ chia hết cho 3 => (2n+1)chia hết cho 9

Lại có: 12x+7 ko chia hết cho 3 => 3(12x+7) ko chia hết cho 9

Chứng tỏ không tồn tại số nguyên x nào để 9x+5=n(n+1)

23 tháng 3 2018

2) Ta có: xy + 3x - y = 6 =>x(y+3) - y = 6 

=>x(y+3) - y - 3 = 3 =>x(y+3) - (y+3) = 3

=> (y+3)(x-1) =3

Vì x, y là các số nguyên nên y+3;x-1 là các số nguyên

Ta có bảng sau:

y+3-3 -1 13
y-6-4-20
x-1-1-331
x0-242