![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) ADTCDTSBN, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)= \(\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}\)= 4
* \(\frac{x}{3}=4\)=> x = 3 . 4 = 12
- \(\frac{y}{4}=4\)=> y = 4 . 4 = 16
* \(\frac{z}{5}=4\)=> z = 5 . 4 = 20
Vậy x = 12
y = 16
z = 20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 ) a) \(4x^2-x^2+8x^2\)
\(=\left(4+8\right).x^2+x^2-x^2\)
\(=12.x^3\)
b) \(\frac{1}{2}.x^2.y^2-\frac{3}{4}.x^2.y^2+x^2.y^2\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right).x^2.x^2.x^2.+y^2+y^2+y^2\)
\(=-\frac{1}{4}.x^6+y^6\)
c) \(3y-7y+4y-6y\)
\(=\left(3-7+4-6\right).y.y.y.y\)
\(=-6.y^4\)
2)
\(\left(-\frac{2}{3}.y^3\right)+3y^2-\frac{1}{2}.y^3-y^2\)
\(\left(-\frac{2}{3}+3-\frac{1}{2}\right).y^3.y^3-y\)
\(=\frac{25}{6}.y^5\)
b) \(5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)
\(=\left(5-3-4\right).\left(x^3.x^2+x-x^3-x^2-x\right)\)
\(=-2.0=0\)
hông chắc
3)a) \(5xy^2.\frac{1}{2}x^2y^2x\)
\(\left(5.\frac{1}{2}\right).x^2.x^2.x.y^2.y^2\)
\(=\frac{5}{2}.x^5.y^4\)
b) Tổng các bậc của đơn thức là
5+4 = 9
Hệ số của đơn thức là \(\frac{5}{2}\)
Phần biến là x;y
Thay x=1;y=-1 vào đơn thức
\(\frac{5}{2}.1^5.\left(-1\right)^4\)
\(\frac{5}{2}.1.\left(-1\right)\)
\(\frac{5}{2}.\left(-1\right)=-\frac{5}{2}\)
Vậy ....
chắc không đúng đâu uwu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và \(x+z=18\)
Áp dụng t/c dãy tỏ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{4}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=9\\z=12\end{cases}}\)
b ) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}\) và \(y-x=39\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}=\frac{y-x}{-6-5}=\frac{39}{-11}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{39}{-11}\\\frac{y}{-6}=\frac{39}{-11}\\\frac{z}{7}=\frac{39}{-11}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{195}{11}\\y=-\frac{234}{11}\\z=\frac{273}{11}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(5x=2y=3z\)
\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Lại có: \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)
Vậy ...
Bài 1:
\(5x=2y=3z\)
\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Vì \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-2y\right)^2\ge0\forall x;y\\\left(y+1\right)^6\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^6\ge0\forall x;y\)
=> (x - 2y)2 + (y + 1)6 = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2y\\y=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)
b) \(\left(\frac{2x}{3}\right)^2+10x=0\)
=> \(\frac{4x^2}{9}+10x=0\)
=> \(x\left(\frac{4x}{9}+10\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}+10=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-22,5\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-22,5\right\}\)