K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Ta có: xy-x+y=6

=> x(y-1)+(y-1)=6-1

=> (y-1)(x+1)=5

Vì x, y là số nguyên dương nên x+1 và y-1 là ước dương của 5

Ta có bảng sau

x+115
x04
y-151
y6

2

Mà x, y là số nguyên dương nên

(x;y)=(4;2)

3 tháng 12 2017

xy-x+y=6

<=> x(y-1)+(y-1)=5

<=> (x+1)(y-1)=5

=> x+1 và y-1 thuộc Ư(5) = {1;5}

Ta có bảng:

x+115
y-151
x04
y62
4 tháng 8 2018

\(\hept{\begin{cases}x+y=4\\\left|x+1\right|+\left|y-2\right|=3\end{cases}}\)

Vì \(\left|x+1\right|\ge0;\left|y-2\right|\ge0\)

=>\(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+1+y-2=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+y=4\end{cases}}\)

Vậy x=4-y ; y=4-x

4 tháng 8 2018

áp dụng BĐT giá trị tuyệt đối ta có:

\(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge\left|x+y+1-2\right|=3\)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x+1\right)\left(y-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\y-2\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+1< 0\\y-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>0\\y>1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< -1\\y< 2\end{cases}}\left(loai\right)\end{cases}}\)từ chỗ đó tự làm được rồi chứ? xét 2 trường hợp 2 thừa số cùng âm hoặc cùng dương

21 tháng 12 2019

x = 1

x = 0

24 tháng 2 2020

Xy=2(x+y)

<=> (xy-2x)-(2y-4)=4

<=>x(y-2)-2(y-2)=4

<=>(X-2)(y-2)=4=1.4=2.2

Có x,y là số nguyên dương nên x-2,y-2 là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng-2 nên ta có

Th1: x-2=1,y-2=4

=> X=3,y=6.

Th2: x-2=4,y-2=1

=> X=6,y=3.

Th3: x-2=y-2=2

=> X=y=4.