\(10y^2+x^2-6xy-5y+6=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

\(10y^2+x^2-6xy-5y+6=0\)

\(\Leftrightarrow10y^2-y\left(6x+5\right)+x^2+6=0\)

Để pt trên có nghiệm thì \(\Delta=\left(6x+5\right)^2-4.10.\left(x^2+6\right)=-4x^2+60x-215\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{15-\sqrt{10}}{2}\le x\le\frac{15+\sqrt{10}}{2}\)

hay \(6\le x\le9\) (vì x nguyên)

Xét x trong khoảng trên, từ đó thay x vào pt trên để tìm y

6 tháng 2 2019

Đề là tìm GTLN chứ nhỉ ?

Ta có : \(5x^2+8xy+5y^2=36\)

    \(\Leftrightarrow x^2+y^2+4\left(x^2+2xy+y^2\right)=36\)

    \(\Leftrightarrow M+4\left(x+y\right)^2=36\)

  \(\Leftrightarrow M=36-4\left(x+y\right)^2\le36\)

Dấu ''=" khi x = -y 

       Thế vào pt ban đầu sẽ tìm đc giá trị cụ thể của x ; y

14 tháng 9 2016

Nếu n là số nguyên và   \(n^2+2014=k^2\)  (k nguyên).

\(\Rightarrow\)                                 \(k^2-n^2=2014\)

\(\Rightarrow\)               \(\left(k+n\right)\left(k-n\right)=2014\)

Nếu k và n là 2 số nguyên thì k+n và k-n sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Vì tích của k+n và k-n là số chẵn. Nên k+n và k-n sẽ cùng là hai số chẵn. Vì tích của hai số chẵn luôn chia hết cho 4. Nhưng 2014 không chia hết cho 2014.

Vậy không có   \(n\in Z\) thỏa mãn đề bài.

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

18 tháng 8 2019

a) Từ đề bài có: \(x\left(x-1\right)\le0\Rightarrow x^2\le x\)

Tương tự hai BĐT còn lại và cộng theo vế suy ra:

\(M=x+y+z-3\ge x^2+y^2+z^2-3=-2\)

Đẳng thức xảy ra khi (x;y;z) = (0;0;1) và các hoán vị của nó

Is it true?

18 tháng 8 2019

\(4\le\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}+1\le\sqrt{2\left(x+y\right)}+\frac{x+y}{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(8\le x+y+2\sqrt{x+y}\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+y}+\sqrt{2}\ge\sqrt{8}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y\ge\left(\sqrt{8}-\sqrt{2}\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

25 tháng 7 2019

1) \(x^3+y^3+6xy=8\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3x^2y+3xy^2+6xy-3x^2y-3xy^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-8-3xy\left(x+y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left[\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+4\right]-3xy\left(x+y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x^2+y^2-xy+2x+2y+4\right)=0\)

Dễ dàng chứng minh \(\left(x^2+y^2-xy+2x+2y+4\right)>0\forall x;y\)

\(\Rightarrow x+y-2=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=2\)

2) \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}\)

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si :

\(A\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{2\cdot\frac{\left(x+y\right)^2}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{2\cdot\frac{1}{4}}=\frac{4}{1}+2=6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=1\)

28 tháng 6 2018

2) ĐK: x;y ∈ Z

pt ⇔ \(\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)\left(y-3\right)=0\)

=> I) a) x-y=0 => x=y

b) y-1=0 => y=1 => x=y=1(nhận)

II) a) x-y=0 => x=y

b) y-3=0 => y=3 => x=y=3(nhận)