\(\in\) N*sao cho

a, x/10-1/y=3/10

b, 1/x+y/2=5/8

2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

\(1,a,\frac{x}{10}-\frac{1}{y}=\frac{3}{10}=>\frac{x}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{y}=>\frac{x-3}{10}=\frac{1}{y}=>\left(x-3\right).y=1.10=10\)

bn liệt kê bảng các ước của 10 ra là đc (chỉ lấy ước tự nhiên)

câu sau tương tự

\(2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

Do vai trò của x,y,z như nhau nên giả sử \(1\le x\le y\le z\)

\(=>\frac{1}{x}\ge\frac{1}{y}\ge\frac{1}{z}=>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{3}{x}=>1\le\frac{3}{x}=>x\le3=>x\in\left\{1;2;3\right\}\)

\(\left(+\right)x=1=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\) (vô lí)

\(\left(+\right)x=2=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}=>\frac{y+z}{yx}=\frac{1}{2}=>2\left(y+z\right)=yz=>2y+2z=yz\)

\(=>2y+2z-yz=0=>2y-yz+2z=0=>y\left(2-z\right)+2z-4=-4\)

\(=>y\left(2-z\right)-4+2x=-4=>y\left(2-z\right)-2\left(2-z\right)=-4=>\left(y-2\right)\left(2-z\right)=-4\)

Tìm đc (y;z)=(4;4);(3;6)

\(\left(+\right)x=3=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{2}{3}\)

Nếu \(y=3=>z=3\)

Nếu \(y\ge4=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< \frac{1}{3}\)

Vậy (x;y;z) là (2;4;4);(2;3;6);(3;3;3) và các hoán vị của chúng

2 câu a và c, rất dễ,bn vận dụng theo phương pháp sử dụng bất đẳng thức như mk vừa làm là đc

27 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\text{Vì: x thuộc N nên: 2x+1 lớn hơn hoặc bằng 1 }\)

\(\Rightarrow12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)

\(\text{tự làm tiếp xét 6TH như thế nhé :)}\)

31 tháng 10 2018

Bài 1L

a, Ta có: \(18\inƯ\left(x-2\right)\)

=> x - 2 = 18.k ( k \(\inℤ\))

=> x = 18.k + 2

Vậy: x =18.k + 2

b, Ta có: \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

=> 3 \(⋮\)x + 1 ( vì: x(x+1) \(⋮\)x+1 )

=> \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Vậy:......

Bài 2: 

a, Ta có: ( x+3 ) ( x + y - 5 ) = 7

=> x + 3 và x + y - 5 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng: 

x+3-7-117
x+y-5-1-771
x

-10 ( loại vì x là STN )

-4 ( loại vì x là STN )-2 ( loại vì x là STN )4
y142142

Vậy có 1 cặp ( x;y ) cần tìm như trên bảng.

b, Ta có: xy + y +x = 10

=> x(y+1) = 10 - y

=> x = (10-y) / (y+1)
VÌ: x là STN => (10-y) / (y+1) là STN

=> 10 - y \(⋮\)y + 1

=> y - 10 \(⋮\)y + 1

=> ( y + 1 ) - 11 \(⋮\)y + 1

=> 11 \(⋮\)y + 1 ( vì y + 1 \(⋮\)y + 1 )

=> y + 1 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{-12;-2;0;10\right\}\)Vì y là STN nên y = 0 hoặc y = 10

với y = 0 => x = 10

với y = 10 => x = 0

Vậy:....

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

9 tháng 3 2017

cái quái gì vậy?

3 tháng 7 2016

\(x+y+z=xyz\left(1\right)\)

Do x,y,z có vai trò như nhau ,giả sử \(1\le x\le y\le z\)

\(=>xyz=x+y+z\le3z\)

Chi cả 2 vế của PT trên cho x,ta có: \(\frac{xyz}{z}\le\frac{3z}{z}=>xy\le3=>xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

\(\left(+\right)xy=1=>x=1;y=1\),thay vào (1) ta được \(z=2+z=>0=2\) (vô lí)

\(\left(+\right)xy=2=>x=1;y=2\),thay vào (1) ta được z=3

\(\left(+\right)xy=3=>x=1;y=3\),thay vào (1) ta được z=2; nhưng theo sắp xếp \(y\le z\) nên z=2 là vô lí

Vậy (x;y;z)=(1;2;3)