K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

2 tháng 3 2016

20 đó bạn, mình làm rui, dung 100% lun

11 tháng 6 2017

Xét đẳng thức , ta thấy :

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\)

\(\left|y-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

\(\left|x+y+z\right|\ge0\)

=> \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\) (đề bài)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|y-\frac{1}{5}\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{5}\\z=-\left(-\frac{3}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{11}{20}\end{cases}}\)

11 tháng 6 2017

Ta thấy một điều phê phê thế này :v  : |a| >= 0 
=> x+3/4=0 
y-1/5=0
x+y+z=0 
=> x=-3/4 =>y=1/5 => z= 3/4 - 1/5 = 11/20 
còn Trường hợp >0 Loại vì lúc ấy phương trình vô nghiệm rồi :v

25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

1 tháng 2 2016

(2x-5)^2008 > 0

(3y+4)^2010 > 0

=>(2x-5)^2008+(3y+4)^2010>0

mà theo đề:(2x-5)^2008+(3y+4)^2010 < 0

=>(2x-5)^2008=(3y+4)^2010=0

+)(2x-5)^2008=0=>2x=5=>x=5/2

+)(3y+4)^2010=0=>3y=-4=>y=-4/3

Vậy...

1 tháng 2 2016

vì 2008và 2010 chẵn nên (2x-5)^2008 và(3y+4)^2010> hoac = 0Vậy=0

x=5/2 và y =-4/3

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)