\(\ne\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

                                                       Bài giải

a, \(\left(2-x\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)< 0\) khi \(2-x\text{ và }x+\frac{2}{3}\text{ đối nhau}\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\text{ }x< -\frac{2}{3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\text{ }x>2\)

Vậy ...

b, Bài này bạn vào câu hỏi tương tự nha !

15 tháng 6 2018

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+\dfrac{y^2}{3}=2019\\z^2+\dfrac{y^2}{3}=1011\\x^2+xz+z^2=1008\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^2+xy+\dfrac{y^2}{3}=z^2+\dfrac{y^2}{3}+x^2+xz+z^2\)

\(\Rightarrow xy=2z^2+xz\Leftrightarrow xy+xz=2z^2+2xz\)

\(\Rightarrow x\left(y+z\right)=2z\left(x+z\right)\Leftrightarrow\dfrac{2z}{x}=\dfrac{y+z}{x+z}\left(đpcm\right)\)

27 tháng 6 2018

1)  1/x-1/y

=y/xy-x/xy

=y-x/xy

= - (x-y)/xy

= -1 (vì x-y=xy)

2)

(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0

=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0

th1 :x-1/2=0 => x=1/2

x+2=y+3=z+4

mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2

th2: y+1/3=0

th3 : z-2=0

(tự làm nha)

27 tháng 6 2018

1)  Với x,y khác 0, Ta có

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)

Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)

2) Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)

Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)

Vậy......

12 tháng 8 2015

1

a/

[x+1].[x-2] < 0 => x+1 và x-2 trái dấu

mà x+1 > x-2 

=> x+1 > 0 ; x-2 < 0

=> -1 < x < 2 , x thuộc Q

b/

T.tự -2/3 < x < 2 , x thuộc Q

2.

x+y  = xy 

=> y  = xy -x = x.[y-1]

=> x : y = y-1 = x+y

            => x = -1 

thay vào x+y = xy

=> y-1 = -y => 2y = 1 => y= 1/2

Vậy x= -1 ; y = 1/2

1 tháng 4 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{11}=\frac{x-y}{3}=\frac{x+y+x-y}{11+3}=\frac{2x}{14}=\frac{x}{7}\)

Do đó \(\frac{xy}{36}=\frac{x}{7}\Leftrightarrow y=\frac{36}{7}\) (Do \(x\ne0\)).

Thay vào ta được: \(\frac{x+\frac{36}{7}}{11}=\frac{x.\frac{36}{7}}{36}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x+36}{77}=\frac{x}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x+36}{11}=x\)

\(\Leftrightarrow7x+36=11x\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy........

5 tháng 1 2020

2.

a) \(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

TH1: \(x\ge-3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3x-3-2.\left(x+3\right)\)

\(=3x-3-\left(2x+6\right)\)

\(=3x-3-2x-6\)

\(=x-9.\)

TH2: \(x< -3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3.\left(x-1\right)-2.\left[-\left(x+3\right)\right]\)

\(=3x-3-2.\left(-x-3\right)\)

\(=3x-3-\left(-2x-6\right)\)

\(=3x-3+2x+6\)

\(=5x+3.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2020

Bạn ơi phần a là như này đúng không ạ :

TH1 : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)

19 tháng 6 2019

1)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\\frac{y}{12}=2\Rightarrow x=24\\\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\)

2)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

xy=10 <=> 2k.5k=10

<=>10k2=10

<=> k=1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

3)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-d\right)=\left(c+d\right)\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) (đpcm)