Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}\) , \(\sqrt{26}>\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10\)
mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
=> a > b
a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497
b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138
c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42
d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12
25^75 = (5^2)^75=5^150
2^300 = (2^2)^150=4^150
Vì 5^150 > 4^150 nên 25^75 > 2^300
mk hay lm theo cách này : vd phân số 2 phần 3 thì mk viết 2/3
mk chỉ bt cách này thôi
- Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà 1 cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia.
- Giả sử 2 đg thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O mà trong các góc tạo thành có 1 góc = 90 độ
=> các góc còn lại = nhau và = 90 độ
ta có:202^203=(202^3)101=816080^101
303^202=(303^2)^101=91809^101
vì 816080>91809=>202^303>303^202
Giả sử ta đang cần tìm căn bậc hai của x
Bước 0: Chọn một số mà bạn “nghĩ” là căn bậc hai của x. Gọi nó là g
Bước 1: Tính \(g^2\) . Nếu \(x=g^2\) thì g là số thỏa mãn. Bài toán được giải
Bước 2: Tính \(\frac{1}{2}\left(g+\frac{x}{g}\right)\) Gán nó vào g . Quay lại bước 1
\(X+\sqrt{25}=10\)
\(X+5=10\)
\(X=10-5\)
\(X=5\)