Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{\left|x-2017\right|+2019-1}{\left|x-2017\right|+2019}=\frac{\left|x-2017\right|+2019}{\left|x-2017\right|+2019}-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)
\(=1-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)
A đạt giá trị nhỏ nhất <=> \(\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)Đạt giá trị lớn nhất <=> \(\left|x-2017\right|+2019\)Đạt giá trị bé nhất
Ta co: \(\left|x-2017\right|\ge0,\forall x\)
<=> \(\left|x-2017\right|+2019\ge0+2019=2019\)
Do đó: \(\left|x-2017\right|+2019\)có giá trị nhỏ nhất là 2019
'=" xảy ra <=> x-2017=0 <=> x=2017
Vậy min A=\(1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)khi và chỉ khi x=2017

(x+20)100 \(\ge0\forall x\)
|y+4| \(\ge0\forall y\)
Mà \(\left(x+20\right)^{100}+\left|y+4\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+20\right)^{100}=0\\\left|y+4\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+20=0\\y+4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-4\end{cases}}}\)

Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1


c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{5}{x+4}\)
⇔\(\left(x+4\right)\left(x+4\right)=100\)
⇔\(\left(x+4\right)^2=10^2\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
\(c,ĐK:x\ne-4\\ PT\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=-14\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ne-2;x\ne-3\\ PT\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=x^2-4\\ \Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)

\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-6x^2+x^3-8+12\right)-\left(x^3-3x^2+6x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-6x^2+x^3+4\right)-\left(x^3-3x^2+6x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-6x^2+x^3+4-x^3+3x^2-6x+8=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2-6x+12=0\)
\(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{5}\\x+1=-\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}-1\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-3x^2+6x-8\right)-\left(-6x^2+x^3-8+12\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-3x^2+6x-8\right)-\left(-6x^2+x^3+4\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3-3x^2+6x-8+6x^2-x^3-4\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^2+6x-4\)
Ta cần phân tích \(3x^2+6x-4\) thành nhân tử
Ta có:\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-\frac{1}{3}\left(-9x^2-18x+12\right)\)
\(=-\frac{1}{3}\left[21-\left(9x^2+18x+9\right)\right]\)
\(=-\frac{1}{3}\left[21-\left(3x+3\right)^2\right]\)
\(=-\frac{1}{3}\left(\sqrt{21}-3x-3\right)\left(\sqrt{21}+3x+3\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{21}-3}{3};x=\frac{-\sqrt{21}-3}{3}\)

a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)
⇔\(7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)
⇔\(7x-21=5x+25\)
⇔\(7x-21-5x-25=0\)
⇔\(2x-46=0\)
⇔\(2x=46\)
⇔\(x=23\)

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}\)
\(\Rightarrow P=\frac{3}{11}\)
Vậy \(P=\frac{3}{11}\)
Bài 1:
\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{1}{7}+\frac{11}{13}}\)
\(=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}-\frac{11}{3}}\)
\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{11.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)
Bài 2:
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)=0\left(\text{loại}\right)\\\left(x-2\right)=0\end{cases}}\Rightarrow x=2\)
Do \(\left|x\right|,\left|x^2+x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2+x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=0\)
x = 0
Vì bất cứ số nào nhân hay chia với o đều = 0