Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)
\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)
=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)
=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)
=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
=> \(x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)
=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)
=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)
=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\left(\frac{15}{20}-\frac{8}{20}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{7}{20}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{1}{7}-\frac{4}{5}=\frac{2}{9}x-\frac{7}{20}x\)
\(\frac{5}{35}-\frac{28}{35}=\left(\frac{2}{9}-\frac{7}{20}\right)x\)
\(\frac{-23}{35}=\left(\frac{40}{180}-\frac{63}{180}\right)x\)
\(\frac{-23}{180}x=\frac{-23}{35}\)
\(x=\frac{-23}{35}:\frac{-23}{180}\)
\(x=\frac{-23}{35}.\frac{180}{-23}\)
\(x=\frac{180}{35}\)
Vậy \(x=\frac{180}{35}\)
Chúc bạn học tốt
\(\frac{5}{6}x+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}x=0.75x-\frac{7}{8}\)
\(\frac{5}{6}x-\frac{1}{3}x-\frac{3}{4}x=-\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\) ( 3/4x là 0,75x nha)
\(x\times\left(\frac{10}{12}-\frac{4}{12}-\frac{9}{12}\right)=-\frac{7}{8}-\frac{4}{8}\)
\(x\times\left(-\frac{3}{12}\right)=-\frac{11}{8}\Rightarrow x=\frac{11}{8}\div\left(-\frac{3}{12}\right)=-\frac{11}{2}\)
Bài giải
\(\frac{2}{7}x+\frac{5}{9}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}-\frac{5}{9}\)
\(-\frac{5}{14}x=\frac{7}{36}\)
\(x=\frac{7}{36}\text{ : }\frac{-5}{14}\)
\(x=-\frac{49}{90}\)
\(\frac{2}{7}x+\frac{5}{9}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}-\frac{5}{9}\)
\(x.\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{36}\)
\(x.-\frac{3}{14}=\frac{7}{36}\)
\(x=\frac{7}{36}:-\frac{3}{14}\)
\(x=-\frac{49}{54}\)
vậy \(x=-\frac{49}{54}\)
Thay x = -1/3 vào biểu thức A,ta có :
\(\left(-\frac{1}{3}\right)^3-5.\left(-\frac{1}{3}\right)^2+10\)
\(=\left(-\frac{1}{27}\right)-5.\frac{1}{9}+10\)
\(=\left(-\frac{1}{27}\right)-\frac{5}{9}+10\)
\(-\frac{16}{27}+10=\frac{286}{27}\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-2}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+2}{4+9-4}=\frac{89}{9}.\)
Đến đây tự giải nốt phần sau easy rồi
Study well
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-2}{9}=\frac{z-2}{4}\)
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-2}{9}=\frac{z-2}{4}=\frac{2x+3y-z}{4+9-4}=\frac{95}{9}\)
Suy ra \(\frac{2x-2}{4}=\frac{95}{9}\Rightarrow x=\frac{199}{9}\)
\(\frac{3y-2}{9}=\frac{95}{9}\Rightarrow y=\frac{97}{3}\)
\(\frac{z-2}{4}=\frac{95}{9}\Rightarrow z=\frac{398}{9}\)
Vậy \(x=\frac{199}{9};y=\frac{97}{3};z=\frac{398}{9}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1)
\(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) (2)
Từ (1);(2) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Theo đề: \(\left|x-2y\right|=5\)
\(\Rightarrow x-2y=5\) (nếu \(x-2y\ge0\Leftrightarrow x\ge2y\) )
\(x-2y=-5\) (nếu \(x< 2y\) )
Vậy có hai trường hợp
TH1: Nếu \(x\ge2y\) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{5}{-5}=-1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.\left(-1\right)=-15\\y=10.\left(-1\right)=-10\\z=6.\left(-1\right)=-6\end{cases}}\) (nhận)
TH2: Nếu x < 2y suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{-5}{-5}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=6.1=6\end{cases}}\) (nhận)
b) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) (1)
\(2x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\) (2)
Từ (1);(2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}\Rightarrow xy=6k.15k=90k^2=90\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\left\{-1;1\right\}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.1=6\\y=15.1=15\\z=10.1=10\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=6.\left(-1\right)=-6\\y=15.\left(-1\right)=-15\\z=10.\left(-1\right)=-10\end{cases}}\)
c) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
= \(\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)
= \(\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)
= \(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2
=> \(\frac{y+z+1}{x}=2\) => y + z + 1 = 2x
=> y + z + x + 1 = 3x
=> 1/2 + 1 = 3x
=> 3/2 = 3x
=> x = 3/2 : 3 = 1/2
=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y
=> x + z + y + 2 = 3y
=> 1/2 + 2 = 3y
=> 5/2 = 3y
=> y = 5/2 : 3 = 5/6
=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\)=> x + y - 3 = 2z
=> x + y + z - 3 = 3z
=> 1/2 - 3 = 3z
=> 3z = -5/2
=> z = -5/2 : 3 = -5/6
Vậy ...
\(a,5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)
\(=4x^3-7x^2\)
\(b,y^2+2y-2y^2-3y+3\)
\(=-y^2-y+3\)
\(c,\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1\)
\(=\frac{1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)
\(d,\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2\)
\(=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)
\(e,2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy\cdot y\)
\(=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)
\(g,3^n+3^{n+2}\)
\(=3^n+3^n.3^2\)
\(=3^n\cdot10\)
\(h,1,5\cdot2^n-2^{n-1}\)
\(=1,5\cdot2^n-2^n\cdot\frac{1}{2}\)
\(=2^n\cdot1\)
\(=2^n\)
\(i,2^n-2^n-2\)
\(=-2\)
\(k,\frac{2}{3}\cdot3^n-3^{n-1}\)
\(=\frac{2}{3}\cdot3^n-3^n\cdot\frac{1}{3}\)
\(=3^n\cdot\frac{1}{3}\)
\(=\frac{3^n}{3}\)
sẵn bán nick luôn :)
Cái này hơi lâu thật,nhưng kiên trì 1 chút là đc ngay thôi bn !
a, \(5x^3-3x+x-x^3-4x^2-x=4x^3-3x-4x^2\)
b, \(y^2+2y-2y^2-3y+3=-y^2-y+3\)
c, \(\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1=-2x^2-5x+1\)
d, \(\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2=\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2+\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{3}y^2=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)
e, \(2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy.y=2xy-2yz^2+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy^2=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)
g, \(3^n+3^{n+2}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )
h, \(1,5.2^n-2^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )
i, \(2^n-2^n-2=-2\)
k, \(\frac{2}{3}.3^n-3^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )
Có j sai,mong mọi người góp ý,thông cảm ạ.
a, \(\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)
\(\hept{\begin{cases}x-3,5\ge0\forall x\\x-\frac{1}{3}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x}\)
Dấu ''='' xảy ra <=> \(x-3,5=0\Leftrightarrow x=3,5\)
\(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
b, \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=-\frac{1}{3}+x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{6}}\)
c, \(\left|x-2\right|=x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ne0\\x=1\end{cases}}}\)
d, tương tự c
Sửa ý a) của bạn @akirafake
a) \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)
Ta có : \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=\left|-\left(x-3,5\right)\right|+\left|x-1,3\right|=\left|3,5-x\right|+\left|x-1,3\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :
\(\left|3,5-x\right|+\left|x-1,5\right|\ge\left|3,5-x+x-1,5\right|=\left|2\right|=2\)
mà \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)( vô lí )
Vậy không có giá trị của x thỏa mãn
b) \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=x-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0x=-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}2x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)
c) \(\left|x\right|-x=\frac{3}{4}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{3}{4}+x\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}+x\\x=-x-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=\frac{3}{4}\\2x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow2x=-\frac{3}{4}\Rightarrow x=-\frac{3}{8}\)
d) \(\left|x-2\right|=x\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)
e) \(\left|x+2\right|=x\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x\\x+2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\\2x=-2\end{cases}}\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\)
Thế x = -1 ta được :
\(\left|-1+2\right|=-1\)( vô lí )
=> Không có giá trị của x thỏa mãn