K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

\(\left(x+13\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+14⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right\}\)

\(x+13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

8 tháng 1 2020

Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0

            /x/+x=6 

suy ra: x+x=6

suy ra: 2x=6

suy ra: x=6:2

suy ra: x=3

Vậy x =3 

Chúc bạn học tốt....

Th1:\(x\le0\)

\(\Rightarrow|x|=-x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)

Th2:x>0

\(\Rightarrow|x|=x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)

Vậy x=3

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

19 tháng 6 2019

a) \(x+xy-y=8\)

\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)

\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)

\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)

Lập bảng tìm tiếp

19 tháng 6 2019

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)

Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)

Vậy ...

2 tháng 11 2015

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)

Ta có: 12=22.3; 21=3.7; 28=22.7

=> BCNN(12, 21, 28)=22.3.7=84

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)=B(84)={0; 84; 168; 252; 336;...}

Mà 150 < x < 300

=> x \(\in\){168; 252}

Vậy...

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

11 tháng 3 2020

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

10 tháng 2 2021

x2+x+10x+1x2+x+10⋮x+1

Mà x+1x+1x+1⋮x+1

x2+x+1x+1x2+xx+1⇔{x2+x+1⋮x+1x2+x⋮x+1

1x+1⇔1⋮x+1

x+1Ư(1)⇔x+1∈Ư(1)

[x+1=1x+1=1⇔[x+1=1x+1=−1

[x=0x=2⇔[x=0x=−2

Vậy ...

10 tháng 2 2021

        x2 + x + 1 \(⋮\)x +1

\(\Rightarrow\)x(x + 1) + 1 \(⋮\)x + 1

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)x + 1

\(\Leftrightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư(1) = {\(\pm\)1}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){0 ; - 2}