K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Ta có:\(\left(x-5\right).3x-21< 0\Rightarrow\left(x-5\right).x-7< 0\)

\(\Rightarrow x^2-5x-7< 0\)\(\Rightarrow x^2-2.\frac{5}{2}.x+\frac{25}{4}-\frac{53}{4}< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{53}{4}< 0\)\(\Rightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\) và \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

Với \(x-\frac{5}{2}\ge0\) thì \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\Rightarrow x-\frac{5}{2}< \frac{\sqrt{53}}{2}\Rightarrow x< \frac{\sqrt{53}+5}{2}\)

Với \(x-\frac{5}{2}< 0\) thì \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\Rightarrow x-\frac{5}{2}>\frac{-\sqrt{53}}{2}\Rightarrow x>\frac{5-\sqrt{53}}{2}\)

Vậy có 2 tập giá trị là: \(\hept{\begin{cases}0\le x< \frac{\sqrt{53}+5}{2}\\0\ge x>\frac{5-\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)

27 tháng 8 2023

làm ơn giúp 🙏🙏🙏

a: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x-2/5=0

=>11/15x=2/5

=>x=2/5:11/15=2/5*15/11=30/55=6/11

b: =>-5x-1-1/2x+1/3=x

=>-11/2x-2/3-x=0

=>-13/2x=2/3

=>x=-2/3:13/2=-2/3*2/13=-4/39

c: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=1/3 hoặc x=-1/2

d: 9(3x+1)^2=16

=>(3x+1)^2=16/9

=>3x+1=4/3 hoặc 3x+1=-4/3

=>3x=1/3 hoặc 3x=-7/3

=>x=1/9 hoặc x=-7/9

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(x\left(y+3\right)=\frac{7y-21}{7\left(y+3\right)}=0\)

\(x\left(y+3\right)=\frac{7\left(y-3\right)}{7\left(y+3\right)}=0\)

\(x\left(y+3\right)=\frac{y-3}{y+3}=0\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)=0\)

+)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}\)

+)  \(\Rightarrow\frac{y-3}{y+3}=0\Rightarrow y-3=0\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=0;y\in\left\{-3;3\right\}\)

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

20 tháng 8 2016

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+3=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-3\right\}\)

\(\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x+5=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-5\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{4;-5\right\}\)

20 tháng 8 2016

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0+1\\x=0-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-3\end{array}\right.\)

\(\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0+4\\x=0-5\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-5\end{array}\right.\)

 

 

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }